Tam Quốc Diễn Nghĩa: Nhân vật nào khiến Tào Tháo từ "ma vương" trở thành "anh hùng dẹp loạn"?

Tào Tháo có một tuổi trẻ nổi loạn, chơi bời được ví như "ma vương". Ít ai biết rằng, chính lời tiên tri của một quý nhân đã thay đổi vận mệnh của Tào Tháo, đưa ông từ "kẻ chơi bời" trở thành "anh hùng dẹp loạn".

Tam Quốc Diễn Nghĩa: Không phải tiếng đàn, đâu là lý do thật sự khiến Tư Mã Ý rút quân trước “Không thành kế”?

Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, "Không thành kế" của Gia Cát Lượng được xem là một trong những chiến lược tài ba nhất khiến Tư Mã Ý phải "ngả mũ thán phục". Nhưng liệu "Không thành kế" chỉ đơn giản là tiếng đàn du dương hay ẩn chứa đằng sau đó là một mưu đồ thâm sâu?

Tam Quốc Diễn Nghĩa: Vì sao Lưu Bị nhất quyết không chọn Trương Phi làm thị vệ của riêng mình?

Trương Phi là một trong hai võ tướng tài giỏi nhất dưới trướng Lưu Bị. Ông có thân hình to lớn, dung mạo oai phong nhưng tại sao lại không được Lưu Bị chọn làm thị vệ cho bản thân và gia quyến của mình?

Tam Quốc Diễn Nghĩa: Bí ẩn câu nói trước khi chết của Phượng Sồ, ám chỉ Lưu Bị không thể phục hưng Hán Thất

Ngọa Long - Phượng Sồ, có một trong hai là có thể an thiên hạ. Vậy tại sao Lưu Bị cùng lúc có được sự phò tá của cả Ngọa Long và Phượng Sồ nhưng cuối cùng vẫn không thể thống nhất thiên hạ, phục hưng Hán Thất?

Tam Quốc Diễn Nghĩa: Lợi dụng gió Đông, Chu Du "đè bẹp" Tào Tháo trong trận Xích Bích thế nào?

Trận Xích Bích là trận chiến nổi tiếng thời Tam Quốc giữa 3 thế lực lớn: Tào Tháo, Lưu Bị, Tôn Quyền. Trong trận chiến này, liên quân Tôn - Lưu đã làm theo kế sách dùng gió Đông của Chu Du để đánh bại quân của Tào Tháo.

Tam Quốc Diễn Nghĩa: Thuộc hạ nào của Quan Vũ bị Triệu Vân đâm 3 thương không chết?

Mặc dù không phải là đối thủ của Triệu Vân nhưng thuộc hạ của Quan Vũ là nhân vật hiếm hoi khi trúng tới 3 thương của Tử Long mà không chết.

Tam quốc diễn nghĩa: Điều gì giúp Lưu Bị từ người đan giày trở thành hoàng đế nước Thục?

Trong Tam quốc diễn nghĩa, Lưu Bị được miêu tả là người thuộc dòng dõi hoàng tộc đã sa sút, rơi vào cảnh phải đi bán giày cỏ nhưng về sau lại trở thành vua của một nước. Nhờ đâu mà Lưu Bị có được tiền đồ như thế?

Tam quốc diễn nghĩa: Tại sao Gia Cát Lượng chọn phò tá Lưu Bị mà không phải Tào Tháo hay Tôn Quyền?

Tài trí hơn người, Gia Cát Lượng tại sao không chọn phò tá Tào Tháo, Tôn Quyền - là những người thực lực hùng mạnh hơn rất nhiều so với Lưu Bị lúc đó?

Tam quốc diễn nghĩa: Thông minh hơn người, tại sao các mưu sĩ không tự khởi nghiệp mà lại đầu quân cho người khác?

Trong mỗi trận chiến thời Tam quốc đều không thể thiếu những vị quân sư tài ba. Họ là cánh tay phải vô cùng đắc lực cho những ai muốn nên nghiệp bá vương. Tài năng ngút trời là vậy nhưng tại sao các mưu sĩ lại không tự mình khởi nghiệp mà lại đầu quân cho người khác?

Clip: Được Lưu Bị hết lòng tin tưởng nhưng chính công thần này hại chết 3 người trong Ngũ Hổ tướng

Trước khi có Gia Cát Lượng và Phượng Sồ Bàng Thống, mưu sĩ này cực kỳ được Lưu Bị tín nhiệm, nhưng đây cũng chính là nhân vật đã hại chết 3 người trong Ngũ Hổ tướng của nhà Thục Hán.

Clip: Nhất quyết khuyên Lưu Bị giết con nuôi, mục đích thực sự của Gia Cát Lượng là gì?

Là con nuôi của Lưu Bị, Lưu Phong đã đóng góp rất nhiều chiến công trên con đường tranh đoạt thiên hạ của Lưu Bị. Vậy tại sao Gia Cát Lượng lại nhất định khuyên Lưu Bị xử chết Lưu Phong? Mục đích thực sự của Gia Cát Lượng là gì?

Clip: Mưu sĩ nào thất bại nhất thời Tam Quốc, bày mưu tính kế hỏng khiến chủ nhân bỏ mạng?

Thời Tam Quốc nổi tiếng với một số mưu sĩ tài năng xuất chúng như Gia Cát Lượng, Bàng Thống, Quách Gia... thế nhưng cũng có mưu sĩ bày mưu tính kế cho chủ công nhưng kết cục là đẩy chủ nhân đến con đường chết.

Tam quốc diễn nghĩa: Đệ nhất mãnh tướng của Tào Tháo tự nuốt con ngươi mắt mình khiến quân địch khiếp sợ

Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung viết rằng, khi bị phục kích bắn trúng vào mắt trái, Hạ Hầu Đôn cắn răng chịu đau lấy tay rút mũi tên, kéo luôn cả con ngươi mắt ra rồi đưa vào miệng mình mà nuốt.

Clip: Tài năng "xuất quỷ nhập thần”, vì sao Gia Cát Lượng lại chọn người phụ nữ xấu bậc nhất lịch sử làm vợ?

Không phải mỹ nhân, Hoàng Nguyệt Anh thậm chí còn bị liệt vào hàng "Ngũ xú Trung Hoa" (5 người phụ nữ xấu nhất lịch sử Trung Hoa) mà vẫn được Gia Cát Lượng nhất quyết chọn làm vợ.

Clip: Thế chân vạc thời Tam quốc có hình thành nếu Gia Cát Lượng vẫn “bế quan tỏa cảng”?

Giả sử Gia Cát Lượng không xuất đầu lộ diện, liệu Lưu Bị có đủ sức lực cùng Tôn Quyền, Tào Tháo chia ba thiên hạ được hay không?

Tam quốc diễn nghĩa: Vì sao lão tướng Hoàng Trung quy hàng Lưu Bị

Trong Tam quốc diễn nghĩa, Hoàng Trung dù được La Quán Trung hư cấu khá nhiều, nhưng về tính cách chân dung thì gần với sử sách. Và trong Tam Quốc, nhiều người vẫn đặt một câu hỏi về lý do vì sao lão tướng này lại chịu quy hàng Lưu Bị.

Tam quốc diễn nghĩa: Vì sao Quan Vũ rất xem trọng chức quan do Tào Tháo tấn phong?

Dù khước từ mọi vinh hoa phú quý, nhưng sau này Quan Vũ vẫn tự xưng là "Hán Thọ đình hầu" - chức quan mà Tào Tháo phong cho ông, khiến nhiều độc giả phải bàn tán về chữ "nghĩa" trong con người ông.

Tam quốc diễn nghĩa: Tào Tháo viết thư cho Gia Cát Lượng với mục đích gì?

Trong Tam quốc diễn nghĩa Tào Tháo và Gia Cát Lượng là hai nhân vật chính đối lập nhau, một là người đặt nền móng hình thành nhà Tào Ngụy, một là thừa tướng của nhà Thục Hán. Thế nhưng, chính Tào Tháo, đã có lần viết thư tay cho Khổng Minh. Vậy bức thư này có mục đích gì? Phải chăng là một kế hiểm của Tào Tháo?

Tam quốc diễn nghĩa: Chỉ một câu nói, Lữ Bố đã bị Tào Tháo giết không thương tiếc

Là một mãnh tướng thiện chiến nhất nhì thời Tam quốc nhưng chỉ vì 1 câu nói của Lưu Bị, Lã Bố lại phải chịu nhận một kết cục thê thảm khó tin.

Lưu Bị còn có những quân sư nào ngang tài Gia Cát Lượng?

Gia Cát Lượng trong Tam quốc diễn nghĩa được La Quán Trung phác họa là vị quân sư kiệt xuất, chiến lược gia tài ba, lập nhiều công trạng. Nhưng ít người biết rằng, Lưu Bị còn có những vị quân sư kiệt xuất không hề kém cạnh Khổng Minh.