đầu ra

  • Nông dân tham gia tổ hợp tác: Hỗ trợ đầu vào,  yên tâm đầu ra

    Nông dân tham gia tổ hợp tác: Hỗ trợ đầu vào, yên tâm đầu ra

    Vài năm trở lại đây việc canh tác rau màu ở xã Khánh Thành (huyện Yên Khánh, Ninh Bình) khá phát triển. Để các hộ trồng rau màu trao đổi kinh nghiệm làm ăn, thị trường tiêu thụ… Hội Nông dân (ND) xã đã thành lập Tổ hợp tác sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông sản xóm 13. 

  • Nuôi bồ câu Pháp hiệu quả cao

    Nuôi bồ câu Pháp hiệu quả cao

    Từ cuộc sống nghèo khổ, chàng thanh niên Lê Thanh Hùng (khu phố 8, phường 3, thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị) đã làm giàu nhờ nuôi bồ câu Pháp.

  • Anh nông dân trẻ với “hai cái nhất” tại Lễ tôn vinh “Nông dân xuất sắc năm 2014”

    Anh nông dân trẻ với “hai cái nhất” tại Lễ tôn vinh “Nông dân xuất sắc năm 2014”

    "Tôi rất vui mừng và tự hào khi được tham dự buổi lễ tôn vinh và trao danh hiệu “Nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2014”, anh Nguyễn Hoàng Phong - Chủ tịch Hội nông dân xã Tắc Vân, TP.Cà Mau (Cà Mau) chia sẻ.

  • Sản xuất vụ Đông 2014: Hỗ trợ chỉ mang tính “động viên”

    Sản xuất vụ Đông 2014: Hỗ trợ chỉ mang tính “động viên”

    Trên thực tế, ngoài việc hỗ trợ của T.Ư về giống, kỹ thuật, trong những năm qua đã có nhiều địa phương chi tới hàng trăm tỷ đồng để hỗ trợ  dân giống làm vụ đông, nhưng nhiều nơi người dân vẫn không làm. Vì thế, nhiều ý kiến cho rằng, đã đến lúc cần “xét lại” việc hỗ trợ sao cho trúng, cho đúng cái nông dân đang cần.

  • Sản xuất vụ Đông 2014 tại miền Bắc: Làm gì để đạt 22.000 tỷ đồng?

    Sản xuất vụ Đông 2014 tại miền Bắc: Làm gì để đạt 22.000 tỷ đồng?

    Mới đây, Bộ NNPTNT đã lần đầu tiên tổ chức phát động trồng cây vụ đông tại các tỉnh miền Bắc với mục đích sẽ giúp tạo thêm ít nhất 22.000 tỷ đồng trong vụ sản xuất này. Tuy nhiên, theo ghi nhận của NTNN để đạt được mục tiêu trên, cần rất nhiều giải pháp, chính sách hỗ trợ cho bà con nông dân.

  • “Ngắc ngoải” dệt thổ cẩm

    “Ngắc ngoải” dệt thổ cẩm

    Tại Gia Lai, những năm qua hàng loạt hợp tác xã (HTX) dệt thổ cẩm, làng nghề truyền thống ra đời, trụ sở xây dựng hoành tráng từ nguồn kinh phí “khuyến công” với mong muốn tạo việc làm, tăng thu nhập, giữ gìn bản sắc văn hóa cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Thế nhưng, thực trạng thì không như mong muốn.

  • Làng rau VietGAP ngậm ngùi... trồng rau thường bán chợ

    Làng rau VietGAP ngậm ngùi... trồng rau thường bán chợ

    Làng Lang Châu Bắc (xã Duy Phước, huyện Duy Xuyên, Quảng Nam) được biết đến như làng rau đạt tiêu chuẩn VietGAP đầu tiên của khu vực miền Trung. Vậy nhưng, hiện nay người dân làng rau này đang phải sản xuất rau thông thường.

  • Thuế VAT thức ăn chăn nuôi về 0%: Lợi đã thấy nhưng chưa hết lo

    Thuế VAT thức ăn chăn nuôi về 0%: Lợi đã thấy nhưng chưa hết lo

    Trước thông tin Thủ tướng đã đồng ý việc đưa mặt hàng thức ăn chăn nuôi (TACN) công nghiệp đang chịu thuế giá trị gia trăng (VAT) từ 5% xuống đối tượng không chịu thuế, người chăn nuôi nhiều nơi rất vui vì chắc chắn giá TACN sẽ giảm. Tuy nhiên, sau đó họ cũng phải đối mặt với không ít nỗi lo...

  • Bỏ Sài thành lên núi với... atiso bạc tỷ

    Bỏ Sài thành lên núi với... atiso bạc tỷ

    Trong khi nhiều nông dân thành phố hoa đang “quay lưng” lại với cây atiso - đặc sản của Đà Lạt do giá cả bấp bênh, đầu ra thiếu ổn định, thì anh Nguyễn Trung Thành, một người con đất Sài thành lại bỏ phố lên núi để gắn bó với loại cây trồng này dưới chân núi LangBiang.

  • Rau VietGAP chịu thua thiệt trước rau chợ

    Rau VietGAP chịu thua thiệt trước rau chợ

    Dù được trồng theo quy trình an toàn sinh học, không sử dụng phân, thuốc trừ sâu hóa học độc hại… nhưng hiện nay rau VietGAP vẫn khó tìm được thị trường tiêu thụ. Điều này dẫn tới nhiều nông dân không còn mặn mà làm rau VietGAP.