Nghịch lý giá trái cây ngược chiều ở 2 miền Đông và Tây Nam Bộ
Chưa vào chính vụ, giá trái cây nhiều nơi tăng cao, có nơi lại bắt đầu giảm. Thanh long và sầu riêng là 2 mặt hàng đang có mức giá bán chênh lệch giữa các địa phương.
Chưa vào chính vụ, giá trái cây nhiều nơi tăng cao, có nơi lại bắt đầu giảm. Thanh long và sầu riêng là 2 mặt hàng đang có mức giá bán chênh lệch giữa các địa phương.
Chưa vào chính vụ, giá trái cây nhiều nơi tăng cao, có nơi lại bắt đầu giảm. Thanh long và sầu riêng là 2 mặt hàng đang có mức giá bán chênh lệch giữa các địa phương.
Đầu mùa, nhiều mặt hàng trái cây đang tăng giá. Nhưng với các nông sản xuất đi Trung Quốc, niềm vui cũng xen nhiều nỗi lo.
Nếu không bán mão cho thương lái, nhiều nhà vườn ở Phong Điền có hai cách tự bán trái cây: hoặc ra quốc lộ 61B dựng lều hoặc tìm lề đường nào đó ở Ninh Kiều bán lẻ. Bà Lê Thị Ước, nhà ở Phong Điền nói: “Tự sản tự tiêu có thể lời từ 3.000 – 10.000 đồng một ký, tuỳ loại trái cây”.
Việt Nam tự hào về xuất khẩu trái cây tăng 44% từ đầu năm đến nay, nhưng Việt Nam cũng nhập khẩu trái cây ngoại tăng tới 87% dẫn đến cạnh tranh rất lớn trên thị trường
Nếu mận hậu đầu mùa có giá "chát" thì đào lại khác, chỉ với 35.000 đồng/kg người dân thủ đô đã có thể mua được những trái đào đầu mùa chính hiệu Sơn La tại các siêu thị hay cửa hàng hoa quả.
Giá nhiều loại trái cây đã tăng đáng kể do nguồn cung yếu, ảnh hưởng từ thời tiết không thuận lợi.
ĐBSCL đang vào mùa thu hoạch rộ trái cây nhưng nhà vườn rất khó khăn trong tiêu thụ. Đáng buồn hơn, những sản phẩm phải tốn hàng ngàn USD để làm chứng nhận GlobalGAP nhưng chỉ bán được trong nước
Theo khảo sát của phóng viên NTNN tại các chợ đầu mối, chợ bán lẻ ở một số thành phố lớn như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ, càng cận tết, giá cả các loại nông sản càng tăng nhanh, khoảng 5 - 15% tùy mặt hàng, mặc dù vậy lượng tiêu thụ của người dân vẫn tăng cao.