Vì sao đơn vị sản xuất nông sản sạch “ngán ngẩm” với siêu thị?
Trước sức ép về phần trăm chiết khấu, yêu cầu vô lý của các siêu thị, nhiều đơn vị sản xuất nông sản sạch đã không còn nghĩ đến kênh tiêu thụ này dù gặp nhiều khó khăn.
Trước sức ép về phần trăm chiết khấu, yêu cầu vô lý của các siêu thị, nhiều đơn vị sản xuất nông sản sạch đã không còn nghĩ đến kênh tiêu thụ này dù gặp nhiều khó khăn.
Chiều nay 14/8, 3,5 tấn nhãn lồng Sông Mã cùng hạt sen, măng cụt đã được Công ty TNHH Phát triển thương mại và Dịch vụ Phúc Lâm xuất khẩu sang thị trường Đức. Được biết, đây là lần thứ 2 trong năm 2021, đơn vị này đưa trái cây đặc sản của Việt Nam sang Châu Âu, trước đó là trái vải thiều Bắc Giang, thanh long, dứa...
Tại các thửa ruộng của Hợp tác xã Bạch Đằng, thị xã Kinh Môn (Hải Dương), hàng chục tấn thanh long ruột đỏ được trồng và chăm sóc bằng phương pháp hữu cơ đang chín đỏ trên cây nhưng thị trường giao dịch trầm lắng khiến người dân như ngồi trên đống lửa.
Mạnh dạn đầu tư, thuê lại 3.000 m2 đất ruộng để cải tạo, sản xuất nông sản sạch theo hướng hữu cơ, đến nay, mô hình nông trại “Đào Gia trang” của chị Văn Thị Yến, thị trấn Tứ Trưng, huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc) đã mang lại hiệu quả kinh tế, cung cấp nhiều loại rau, củ, quả cho thị trường.
Khoảng 250 tấn nhãn Chí Linh đã sẵn sàng lên đường xuất ngoại và phục vụ khách hàng cao cấp trong nước, bất chấp dịch Covid-19 đang căng thẳng.
Minh bạch trong nguồn gốc và gắn chặt trách nhiệm với người sản xuất là những yếu tố không thể thiếu để tạo nên tính bền vững trong thực phẩm nhờ đó ngày càng thắt chặt chuỗi liên kết giữa sản xuất, tiêu thụ.
Nhận thấy lợi ích từ sản xuất nông sản sạch, năm 2014, ông Lê Văn Ba (huyện Đức Trọng, Lâm Đồng) đã cùng hàng chục hộ nông dân địa phương thành lập HTX DV nông nghiệp tổng hợp An Phú. Đến nay, mô hình sản xuất nông sản sạch trên nền tảng công nghệ cao của HTX đạt nhiều thành quả, nguồn sản phẩm được thị trường đón nhận.
Sản xuất sạch, đó là nhu cầu chính đáng của người tiêu dùng. Tuy nhiên hiện nay, khi ngày càng có nhiều nông dân chịu nghiên cứu để tạo ra sản phẩm theo hướng an toàn thì nhiều người lại gặp khó ở khâu tiêu thụ.
Góp phần chung tay sớm đẩy lùi dịch Covid-19, kịp thời tiếp sức lực lượng tuyến đầu, người dân khu cách ly, những ngày qua, các cấp Hội Nông dân trên địa bàn huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh, đã có nhiều hoạt động thiết thực, quyên góp nhu yếu phẩm để chia sẻ những khó khăn, vất vả đối với lực lượng, người dân bị ảnh hưởng bởi dịch.
Hiện các cấp Hội ND tỉnh Hải Dương đã xây dựng được hơn 400 mô hình kinh tế tập thể. Hơn 80% số cơ sở Hội trong tỉnh có ít nhất 1 mô hình sản xuất nông sản sạch.