33 sản phẩm OCOP Quảng Bình vừa được phân hạng là những sản phẩm nào?
UBND tỉnh vừa ban hành Quyết định số 563/QĐ-UBND về công nhận kết quả đánh giá, phân hạng 33 sản phẩm OCOP cấp tỉnh.
UBND tỉnh vừa ban hành Quyết định số 563/QĐ-UBND về công nhận kết quả đánh giá, phân hạng 33 sản phẩm OCOP cấp tỉnh.
Với mong muốn tạo ra nông sản sạch để rộng đường tiêu thụ, anh Huỳnh Việt Trung (ấp Long Hòa, xã Tân Long, TX. Ngã Năm, Sóc Trăng) hướng đến một phương thức canh tác hoàn toàn mới là trồng ổi theo quy trình VietGAP. Từ sự thay đổi phương thức canh tác này mà vườn ổi ngày nào đã sai trái hơn, đầu ra cũng ngày càng thuận lợi.
Sản xuất thích ứng với biến đổi khí hậu, tạo ra nông sản sạch là hướng đi mà nhiều nông dân ở đồng bằng sông Cửu Long đang mạnh dạn đầu tư. Tại tỉnh Bạc Liêu một trong những mô hình hiện mang lại hiệu quả rất cao đó là trồng táo hồng trong nhà lưới.
Trước tình trạng tồn dư lượng hóa chất trong nông sản ngày càng báo động, thì xu hướng sản xuất nông nghiệp theo hướng canh tác thông minh đang là một vấn đề đang được rất nhiều người quan tâm. Trong những năm gần đây, trên địa bàn tỉnh Trà Vinh đã có nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp được nhân rộng và theo hướng đi này.
Rau sắng, một thứ rau rừng đặc sản, tưởng như chỉ có ở vùng Hương Sơn (huyện Mỹ Đức – Hà Nội) – nơi nổi tiếng với lễ hội chùa Hương. Thế nhưng, vài năm trở lại đây, loại rau ăn ngọt như mì chính này lại được một nông dân thuần hóa, trồng thành công trên đất vườn đồi ở xã Gia Lâm, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình.
Đi lên từ nghèo khó, gầy dựng thương hiệu trong gian khó, bà Phạm Thị Huân – Chủ tịch HĐQT công ty CP Ba Huân khẳng định, nếu không có ủng hộ của nông dân, của người tiêu dùng, nhất là nỗ lực đồng hành của 8 anh chị em trong nhà sẽ không có tên tuổi Ba Huân như hôm nay.
Giỏ quà Tết toàn những nông sản được trồng theo tiêu chuẩn VietGAP của anh Nguyễn Đức Huy (35 tuổi, Giám đốc HTX Thủy canh Việt, TP.Ðà Lạt, Lâm Đồng) đang được nhiều người ưa thích và đặt hàng.
Mới đây, Công ty CP Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao (Lafchemco) đã ra mắt 2 sản phẩm phân bón thế hệ mới và gắn tem thông minh QR Code trên bao bì sản phẩm. Đây cũng là "ông lớn" đầu tiên ngành phân bón gắn tem thông minh, nông dân chỉ cần "soi" điện thoại là biết đầy đủ thông tin về sản phẩm.
Sáng nay, Công ty Cổ phần Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao (Lafchemco - Phú Thọ) đã ra mắt 2 sản phẩm phân bón thế hệ mới và gắn tem thông minh QR Code trên bao bì sản phẩm. Đây cũng là doanh nghiệp phân bón đầu tiên ở Việt Nam gắn tem thông minh cho sản phẩm phân bón.
Vươn lên từ vùng chuyển đổi, mô hình trồng dưa leo trong nhà lưới của ông Vũ Văn Khá (thị trấn Quỹ Nhất, huyện Nghĩa Hưng) là một trong những mô hình phát triển sản xuất nông nghiệp công nghệ cao thành công tại Nghĩa Hưng.