trồng chanh leo

  • Bí thư Chi bộ "8X" hồi sinh bản vùng biên xứ Nghệ

    Bí thư Chi bộ "8X" hồi sinh bản vùng biên xứ Nghệ

    Nhờ đẩy mạnh chăn nuôi trâu, bò và trồng chanh leo mà ở tuổi 34 Và Bá Ca, dân tộc Mông ở bản biên giới Thâm Thẩm, xã Nhôn Mai, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An đã sở hữu khối tài sản tiền tỉ. Không chỉ làm giàu cho gia đình, anh còn hỗ trợ bà con địa phương phát triển kinh tế từng bước xóa đói, giảm nghèo bền vững.

  • Sơn La: Dân trồng chanh leo khổ sở vì bệnh lạ chưa từng thấy

    Sơn La: Dân trồng chanh leo khổ sở vì bệnh lạ chưa từng thấy

    Hơn 1 tháng nay, trên những nương, vườn chanh leo của bà con bản Mông Hua Tạt (xã Vân Hồ, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La) bỗng xuất hiện bệnh lạ, ngọn săn lá, rụng hoa, quả sần sùi nhăn nheo như da cóc, bán không được giá. Tuy người dân đã làm mọi cách, dùng nhiều loại thuốc bảo vệ thực vật song tình trạng vẫn không được cải thiện.

  • Lo đầu ra để chanh leo vươn lên trên vùng đồi Tây Bắc

    Lo đầu ra để chanh leo vươn lên trên vùng đồi Tây Bắc

    Mấy năm gần đây, diện tích chanh leo ở các huyện Mộc Châu, Vân Hồ, Thuận Châu… của tỉnh Sơn La không ngừng gia tăng. Do chanh leo được giá, lại hợp với thổ nhưỡng nơi đây nên bà con liên tục mở rộng diện tích. Để cây chanh leo phát triển bền vững thì không chỉ cần có sự quy hoạch diện tích cho hợp lý mà phải có sự vào cuộc của cả doanh nghiệp và người dân.

  • Trồng “ngọc xanh” trên cao nguyên, nông dân “hái” tiền đều tay

    Trồng “ngọc xanh” trên cao nguyên, nông dân “hái” tiền đều tay

    Bà Lường Thị Phong, sinh năm 1957, sinh sống ở bản Nà Dọi 1, xã Tân Lập (huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) trồng chanh leo trên 3.000m2 đất nương rẫy, mỗi năm bà “hái tiền” đều tay gần 100 triệu đồng.

  • "Rải" chanh leo nơi biên ải, anh Vàng biến đồi hoang thành "đồi vàng"

    "Rải" chanh leo nơi biên ải, anh Vàng biến đồi hoang thành "đồi vàng"

    Anh Lờ Lao Vàng, sinh năm 1977, người dân tộc Mông, là hội viên Chi hội nông dân bản Lao Khô (xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La) đã thoát nghèo, có của ăn của để, từ khi bỏ cây ngô, cây lúa sang trồng chanh leo. Nhiều người khen anh Vàng đã biến đồi hoang thành "đồi vàng".

  • Bỏ ngô, trồng loài cây ra quả tròn như ngọc xanh, cả làng khá giả

    Bỏ ngô, trồng loài cây ra quả tròn như ngọc xanh, cả làng khá giả

    Nhờ trồng chanh leo thay cho cây ngô, cây lúa nương mà cuộc sống của bà con dân tộc Mông ở bản Lao Khô (xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La) dần hết cái đói, cái nghèo, cuộc sống từng ngày vươn lên no đủ. Bà con nơi đây, ví chanh leo như những trái ngọc xanh mang cuộc sống ấm no cho bản Mông.

  • Ra mắt mô hình khuyến nông tư nhân đầu tiên về cây chanh leo

    Ra mắt mô hình khuyến nông tư nhân đầu tiên về cây chanh leo

    Với tiềm năng vùng nguyên liệu cây chanh leo khu vực Tây Nguyên từ 5.000 - 10.000ha, Công ty cổ phần Nafoods Group (Nafoods) và Công ty cổ phần Công nông nghiệp Tiến Nông (Tiến Nông) phối hợp cho ra mắt mô hình khuyến nông tư nhân đầu tiên tại khu vực này.

  • Chanh leo Mộc Châu chi chít quả, ăn ngay tại vườn vì quá sạch

    Chanh leo Mộc Châu chi chít quả, ăn ngay tại vườn vì quá sạch

    Niên vụ năm nay, giá chanh leo ở Sơn La luôn giữ ở mức ổn định trên 20.000 đồng/kg. Mặc dù hiện đã vào thời điểm cuối vụ, song việc mua bán chanh leo ở các huyện Vân Hồ, Mộc Châu vẫn diễn ra vô cùng sôi động.

  • Lạng Sơn: Chanh leo lên đồi, thu nhập tăng theo

    Lạng Sơn: Chanh leo lên đồi, thu nhập tăng theo

    Từ nguồn vốn chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) huyện Văn Lãng (Lạng Sơn) hỗ trợ 1 tỷ đồng, HTX Hòa Cường đã khai phát đất đồi để trồng chanh leo. Sau gần 1 năm, mô hình đã mang lại hiệu quả thiết thực, giúp người dẫn vùng biên nâng cao thu nhập.

  • Khó tin mà có thật: Chỉ trồng một vụ chanh leo đã… thoát nghèo

    Khó tin mà có thật: Chỉ trồng một vụ chanh leo đã… thoát nghèo

    Thời gian qua, Hội ND huyện Kbang (Gia Lai) đã giúp hàng trăm lượt hội viên trên địa bàn có thêm nguồn lực đầu tư phát triển sản xuất vươn lên thoát nghèo và tiến tới làm giàu thông qua giải ngân nguồn vốn Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND).