Hiệu quả từ nguồn vốn Quỹ hỗ trợ nông dân ở Hòa Bình
Nguồn vốn Quỹ hỗ trợ nông dân đang giúp nhiều hội viên, nông dân trên địa bàn tỉnh Hòa Bình phát triển sản xuất, kinh doanh, từng bước nâng cao thu nhập.
Nguồn vốn Quỹ hỗ trợ nông dân đang giúp nhiều hội viên, nông dân trên địa bàn tỉnh Hòa Bình phát triển sản xuất, kinh doanh, từng bước nâng cao thu nhập.
Ngày hội hoa Sơn Tra do huyện Mường La (tỉnh Sơn La) và huyện Mù Cang Chải (tỉnh Yên Bái) tổ chức, đã thu hút hàng nghìn du khách cùng hòa mình vào không khí ngày hội.
Có mặt ở Thuận Châu (Sơn La) từ những năm 60 mươi của thế kỷ trước, cây chè đã khẳng định được vị trí, đem lại thu nhập cao cho người nông dân.
Giai đoạn 2020 – 2022, huyện Sông Ma, tỉnh Sơn La đã hỗ trợ cho trên 1.000 hộ nghèo xóa nhà dột nát với tổng kinh phí hơn 27 tỷ đồng.
Huyện miền núi cao Nam Trà My đang chú trọng phát triển các loại cây dược liệu, nhất là cây sâm Ngọc Linh; trong năm 2022 đã trồng được 74,9ha cây dược liệu, trong đó sâm Ngọc Linh 22,3ha; đẳng Sâm 27,63ha; dược liệu khác (Lan Kim tuyến, Giảo cổ lam, Đương quy,...) 25ha; đạt 101,2% so với chỉ tiêu Nghị quyết đề ra (74ha).
Nhờ cây mía, nhờ trồng mía, hàng nghìn hộ dân tại các huyện vùng cao của tỉnh Sơn La không những thoát nghèo mà còn vươn lên làm giàu.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang lưu ý phải cố gắng đầu tư "ra tấm ra món", tránh dàn trải, lãng phí; tránh tình trạng tách các dự án thành nhiều dự án nhỏ dẫn đến rủi ro mất cán bộ, mất thời gian làm thủ tục, giảm hiệu quả đầu tư.
Lớp xóa mù chữ tại huyện vùng biên giới Sông Mã của tỉnh Sơn La đã chung tay giúp cho bà con dân tộc biết đến những con chữ, những phép tính căn bản...
Huyện biên giới Sông Mã (Sơn La) đã tích cực duy trì các lớp xóa mù chữ, góp phần nâng cao trình độ dân trí đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa.
Ông Giàng A Chu ở huyện vùng cao Bắc Yên (Sơn La) đã vận động thành công bà con phá bỏ cây thuốc phiện, trồng thảo quả để nâng cao thu nhập.