Dư cung, giá đường đầu năm tiếp tục chịu sức ép lớn
Tình trạng dư cung đường vẫn tiếp diễn sang các tháng đầu năm 2023 nên giá đường vẫn ở mức thấp. Đường nhập khẩu chính ngạch và đường nhập lậu hiện đang làm chủ thị trường.
Tình trạng dư cung đường vẫn tiếp diễn sang các tháng đầu năm 2023 nên giá đường vẫn ở mức thấp. Đường nhập khẩu chính ngạch và đường nhập lậu hiện đang làm chủ thị trường.
Hoạt động gian lận thương mại đường nhập lậu tiếp tục diễn ra bất chấp sự kiểm tra của các cơ quan chức năng khiến giá đường xuống thấp.
Việt Nam đã vượt qua Sri Lanka để vươn lên vị trí số một về xuất khẩu tiêu vào Ấn Độ trong 8 tháng đầu năm với khối lượng đạt 11.527 tấn, tăng 32,7% so với cùng kỳ.
Theo VSSA, giá đường thời gian tới có thể tăng nhẹ dưới tác động của thị trường quốc tế và cước vận chuyển tăng, nhưng sẽ tiếp tục ở mức thấp dưới giá thành sản xuất đường từ mía nếu không kiểm soát được hoạt động gian lận thương mại đường nhập lậu.
Theo nhận định từ Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA), với diễn biến thị trường hiện tại, thời gian tới, giá đường mía sẽ tiếp tục giảm và khó cạnh tranh với sản phẩm gian lận thương mại.
Giá đường trong nước tiếp tục giảm 200 – 500 đồng/kg trong tháng đầu năm 2022 trước sức ép từ đường nhập lậu. Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) ước tính các hoạt động nhập lậu đường khiến Việt Nam thất thu 2.400 tỷ đồng tiền thuế.
Sau khi liên tục tăng trong năm 2021, năm nay giá đường thế giới dự kiến sẽ giảm trong các quý tới.
Mặc dù tiêu thụ đường còn gặp nhiều khó khăn, nhưng giá đường vẫn tăng 7.000đ/kg so với năm ngoái.
Mặc dù tiêu thụ đường khó khăn khăn như giá vẫn tăng 7.000 đồng/kg so với năm ngoái. Lý giải cho điều này, ông Lộc cho biết giá đường tăng nhờ 3 lý do: Giá ở thị trường quốc tế tăng; giá đường nhập lậu cũng tăng lên khoảng dưới 16.000 đồng/kg và chi phí sản xuất cũng tăng.
Khi cánh cửa hội nhập mở rộng, ngành mía đường trong nước gần như không có công cụ nào để chống chọi