Doanh nghiệp Hoa Kỳ tăng tốc nhập khẩu thủy sản của Việt Nam
Thị phần thủy sản của Việt Nam trong tổng nhập khẩu của Hoa Kỳ tăng mạnh cả về lượng và trị giá trong 5 tháng đầu năm 2022.
Thị phần thủy sản của Việt Nam trong tổng nhập khẩu của Hoa Kỳ tăng mạnh cả về lượng và trị giá trong 5 tháng đầu năm 2022.
Doanh số xuất khẩu thủy sản của tất các các doanh nghiệp niêm yết đều có mức tăng trưởng ấn tượng. Trong đó, I.D.I (IDI) tăng hơn 100%, Vĩnh Hoàn (VHC) tăng 93%, Camimex Corp (CMX) tăng 57%
Cổ phiếu thủy sản đã có phiên giao dịch rực rỡ khi quay đầu phục hồi nhanh chóng, chuyển từ sắc đỏ phiên buổi sáng sang tím, tăng trần vào cuối phiên.
Việt Nam xuất khẩu thủy sản sang hơn 160 thị trường trên thế giới, trong đó xuất khẩu sang các nước thành viên RCEP chiếm thị phần lớn (trên 63% thị phần xuất khẩu thủy sản của Việt Nam).
Do nhu cầu tăng cao từ các thị trường chủ lực, xuất khẩu thủy sản trong quý 2 đang tăng rất mạnh và dự báo có thể chạm mốc 3 tỷ USD - mốc kỷ lục về giá trị xuất khẩu trong một quý của ngàn thuỷ sản...
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), 4 tháng đầu năm xuất khẩu thủy sản ước đạt 3,6 tỉ USD, tăng tới hơn 44,5% so với cùng kỳ năm trước.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (Vasep), trong tháng 4/2022, xuất khẩu thuỷ sản tiếp tục mang về trên 1 tỷ USD, tăng trưởng 41% so với cùng kỳ năm 2021. Trong đó, xuất khẩu cá tra tăng gấp hơn 2 lần với doanh thu 297 triệu USD
Nhiều doanh nghiệp thủy sản đã đạt kết quả kinh doanh tích cực với doanh thu và lợi nhuận năm 2021 cũng như quý 1 tăng trưởng cao vọt. Cổ phiếu niêm yết trên sàn chứng khoán theo đó cũng liên tục tăng lập đỉnh lịch sử, đưa một vài chủ DN ngành thủy sản lọt vào nhóm người giàu nhất sàn chứng khoán Việt Nam.
Với xu hướng ăn uống lành mạnh và thu nhập bật tăng, tầng lớp Trung lưu ở Trung Quốc đang tăng tiêu thụ thủy hải sản, giảm thịt heo trong rổ thực phẩm.
Tháng 3 và quý I/2022, xuất khẩu thủy sản sang hầu hết các thị trường lớn tăng mạnh so với cùng kỳ năm 2021 khi các nền kinh tế đã tiến tới thích ứng “sống chung” với đại dịch.