Người thầy đến trường "gieo chữ" trên chiếc xe lăn
Vì bệnh tật nên thầy A Mik, trú tại xã Đă Rơ Wa, TP Kon Tum, Kon Tum bị khuyết đi đôi chân. Chật vật đến trường trên chiếc xe lăn nhưng thầy vẫn miệt mài "gieo chữ" cho học trò ở vùng cao.
Vì bệnh tật nên thầy A Mik, trú tại xã Đă Rơ Wa, TP Kon Tum, Kon Tum bị khuyết đi đôi chân. Chật vật đến trường trên chiếc xe lăn nhưng thầy vẫn miệt mài "gieo chữ" cho học trò ở vùng cao.
Ông Phan Văn Hiệp quê huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam (hiện là giảng viên Trường Đại học Văn Hiến, TP.HCM) đã ngày đêm âm thầm sưu tầm, tìm tòi để mua, sưu tầm hàng ngàn đầu sách quý hiếm, rồi tiếp tục vượt cả nghìn km mang những cuốn sách quý giá đó xây dựng thư viện phục vụ các em học sinh tại quê nhà.
Nhiều học sinh đã không kìm được nước mắt khi hát những ca từ của ca khúc trong tiết học cuối cùng, còn người thầy cũng lén quay đo để lau những giọt nước mắt. Clip khiến cư dân mạng xúc động bồi hồi khi nhớ lại những ký ức không bao giờ quên về tuổi học trò cắp sách đến trường.
Ở ngôi trường đặc biệt này, tình thầy trò, cô trò đã hóa thành tình cha con, mẹ con.
Ở vùng quê nghèo thôn Phúc Lâm Thượng, xã Phúc Lâm (Mỹ Đức, TP. Hà Nội) không ai là không biết thầy giáo đã 74 tuổi Phạm Thái Hòa. Nghỉ hưu đã 14 năm nhưng thầy Hòa vẫn lặng thầm cống hiến, tham gia bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi của huyện và tổ chức các lớp học miễn phí tại nhà cho những học sinh có học lực yếu, có hoàn cảnh khó khăn và tật nguyền.
Chương trình Quà tặng cuộc sống phát sóng tối qua với tập phim "Nhặt xương cho thầy" đã gây bức xúc trong dư luận khi miêu tả hình ảnh người thầy phản cảm trong đúng dịp Ngày Nhà giáo Việt Nam 20.11.
Viết về cha mẹ, về người thầy đáng kính, những cô bạn, cậu bạn đã gửi gắm tình cảm chân thành, sâu sắc khiến người chấm lẫn người đọc cảm động rơi nước mắt.
“Đây là lần đầu tôi chấm 10 điểm cho học sinh ở môn Văn. Tôi khâm phục em vì còn ít tuổi nhưng suy nghĩ chín chắn, sâu sắc thể hiện cả con người và cách sống đều rất đẹp".
Đã hơn một tuần kể từ khi nhà giáo Nguyễn Hồng Trường – Giám đốc Trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Cát Hải tự tử tại nhà riêng, nhưng dư luận vẫn không ngớt bàn tán về sự kiện bất ngờ này, cả trái chiều và thuận chiều. Bên cạnh sự xót thương của cán bộ, đồng nghiệp, lớp học trò đảo Cát Hải dành cho một người thầy tận tâm cho sự nghiệp giáo dục nơi huyện đảo thì cũng có những ý kiến khác mà PV Dòng Đời ghi nhận được.
LTS: 120 bức ảnh chọn lọc từ hơn 13.000 bức ảnh do 49 em học sinh có độ tuổi từ 10 - 15 là con em các dân tộc Mông, Chăm, Raglai, Mơ Nông ở các tỉnh Lào Cai, Ninh Thuận, Đăk Nông đang được trưng bày tại Viện Bảo tàng Dân tộc học (Hà Nội) từ ngày 30.5 đến 8.6.2014.