Nông thôn xanh

tin nổi bật

NÔNG THÔN XANH: Nỗ lực thay thế hàng triệu quả phao xốp của tỉnh Quảng Ninh, gìn giữ môi trường biển

NÔNG THÔN XANH: Từ mô hình Làng văn hóa kiểu mẫu trở thành làng quê đáng sống

NÔNG THÔN XANH: Ứng dụng KHKT vào sản xuất, người nông dân vừa bảo vệ môi trường, vừa thu lời lớn

Tin mới nhất

Chiến dịch làm cho Thế giới sạch hơn 2024: Lấy người nông dân làm chủ thể

Phân loại rác thải ngay tại nguồn, nâng cao ý thức, phân biệt được các loại rác thải tại nông thôn và tiến tới sản xuất nông nghiệp xanh hơn, sạch hơn…, đó chính là những nội dung mà Lễ phát động hướng ứng Chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn 2024 đang hướng tới.

NÔNG THÔN XANH: Biến phế phẩm nông nghiệp thành sản phẩm "hái ra tiền"

Với sức sáng tạo của mình, người nông dân ở Bắc Ninh đã cho ra đời nhiều sản phẩm cực kỳ độc đáo từ xơ mướp như: Bông tắm, xơ nguyên trái, đai kỳ lưng, cây kì lưng, miếng rửa chén, bát, cọ xoong, lót giầy, lót cốc chén, dép… Những sản phẩm này đã được xuất khẩu sang các thị trường khó tính như Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản.

NÔNG THÔN XANH: Chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn 2024: Hành trình xanh – Cùng chung tay bảo vệ môi trường

Mới đây, Chiến dịch "Làm cho thế giới sạch hơn" năm 2024 đã chính thức được phát động với chủ đề “Hành trình xanh - Cùng chung tay bảo vệ môi trường” nhằm giảm phát thải, hướng tới chống biến đổi khí hậu.

NÔNG THÔN XANH: Hành trình hồi sinh một "dòng sông chết"

Sau 15 năm được tích cực bảo vệ, dòng sông Thị Vải, vốn từng bị coi là "dòng sông chết", đã được hồi sinh. Đây là thành quả của những nỗ lực trong việc gìn giữ, bảo vệ môi trường của địa phương, đồng thời đã đi đúng hướng trong việc áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến.

NÔNG THÔN XANH: Về Ninh Bình ngắm những khu vườn "đa dạng sinh học" hiếm thấy của bà con nông dân

Từ việc cải tạo các khu vườn tạp, bỏ hoang, giờ đây việc xây dựng "vườn kiểu mẫu" tại xã Khánh Thành (Yên Khánh, Ninh Bình) đã trở thành một phong trào thu hút được sự hào hứng tham gia của bà con. Các khu vườn này, vừa là điểm nhấn sinh thái, vừa cũng là nơi giữ gìn môi trường vùng quê đáng sống nơi đây.

"Lộc trời cho" mọc lên từ cây gạo giúp lão nông kiếm hàng trăm triệu đồng mỗi năm

Những người sở hữu cây gạo có tầm gửi mọc như ông Nguyễn Văn Thống (Tam Nông, Phú Thọ) được cho là có "lộc trời cho", bởi chỉ bằng việc thu hái tầm gửi và bán mỗi năm cũng mang về hàng trăm triệu đồng, thậm chí cả tỷ đồng.

Khắc phục các tuyến đường giao thông, thông đường các tuyến trên địa bàn huyện Bảo Thắng, Lào Cai

Mặc dù tình hình mưa lũ chưa hẳn đã chấm dứt, nhưng với quyết tâm nhanh chóng nối lại giao thông, khôi phục sản xuất, huyện Bảo Thắng, Lào Cai đã khẩn trương dọn dẹp, khai thông các tuyến đường huyết mạch trên địa bàn huyện.

Thân cây chuối, từ đồ thải loại trở thành sản phẩm mỹ nghệ hút khách

Giải quyết phế phẩm từ cây chuối, giảm thiểu ô nhiễm môi trường từng là một bài toán khó với người nông dân. Gần đây, bằng sự sáng tạo, khéo léo của người nông dân, sợi chuối từ thân cây chuối đã được tận dụng, đan thành các loại hàng thủ công mỹ nghệ rất hút khách như túi, giỏ, làn, khay, thảm với nhiều kiểu dáng độc đáo…

Khánh thành nhà máy xử lý nước thải lớn nhất Việt Nam

Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng có công suất 469.000m3/ngày, lớn nhất ở Việt Nam cho đến thời điểm hiện nay. Khi nhà máy vận hành, toàn bộ hệ thống nước thải sinh hoạt trong khu vực trung tâm thành phố có tổng diện tích 3.000ha, với khoảng 3,4 triệu dân sẽ được thu gom xử lý tại đây, không xả trực tiếp ra kênh.

NÔNG THÔN XANH: Tích cực ứng phó với thời tiết cực đoan của năm 2024

Các tháng cuối năm của năm 2024 đã cho thấy hàng loạt hình thái thời tiết cực đoan liên tiếp xuất hiện. Từ nắng nóng, đến mưa lũ, sạt lở đất..., khiến cho bà con nông dân phải chịu những thiệt hại nặng nề. Chính vì thế, vai trò của đơn vị dự báo, ứng phó với thiên tai ngày càng quan trọng hơn bao giờ hết.

Vận động người dân cùng phát hiện và xử lý vi phạm môi trường ở Cần Thơ

Bên cạnh công tác xử phạt, tại quận Ninh Kiều, Cần Thơ, đã tăng cường việc vận động người dân cùng phát hiện và xử lý những vi phạm về môi trường trên địa bàn. Đây là giải pháp được cho là khá tích cực, để đẩy mạnh việc bảo vệ môi trường, thông qua cộng đồng.

Nguồn kinh phí bán tín chỉ carbon - thêm động lực giữ rừng bền vững

Tỉnh Quảng Bình hiện có trên 590.000 ha rừng, trong đó hơn 469.000 ha rừng tự nhiên; tỷ lệ che phủ rừng 68,70%, chất lượng rừng còn khá tốt, trữ lượng trên 50 triệu m3. Giai đoạn 2023 - 2025, Quảng Bình nhận được 235 tỷ đồng từ việc bán tín chỉ carbon, qua đó, mang lại nguồn thu cho gần 11.000 chủ rừng, góp phần quản lý, bảo vệ rừng theo hướng bền vững.

Đồi cỏ hồng nở rộ đẹp như tranh hút khách du lịch ở Mộc Châu

Nằm cách trung tâm thị trấn Mộc Châu (Sơn La) chừng 7km, tại bản Lùn, xã Mường Sang xuất hiện đồi cỏ hồng đẹp như trong bối cảnh phim Hàn Quốc. Hoa nở dịp cuối năm, tô điểm thêm vẻ đẹp cho khung cảnh cao nguyên trong tiết trời lập đông, nơi đây đang trở thành địa điểm “hot”, không thể bỏ lỡ của du khách khi đến Mộc Châu.

Ông nông dân một đời gìn giữ môi trường cho dòng sông Hậu

Ở miền Tây, ông Bảy Bon đã gắn bó gần như cả cuộc đời mình với dòng sông Hậu. Nơi đây đã nuôi dưỡng ông, bao bọc ông và cho ông làm giàu. Chính vì thế, khi xây dựng những ấp du lịch cộng đồng gắn với môi trường, thả cá giống về với con sông..., ông đã nguyện một đời gìn giữ môi trường cho dòng sông này.

NÔNG THÔN XANH: 2 thập kỷ gìn giữ môi trường nông thôn cho các làng quê đáng sống

Trong suốt hơn 2 thập kỷ qua, có những cán bộ của Hội Nông dân Việt Nam, âm thầm từng ngày, sát cánh cùng những người nông dân, ra sức bảo vệ môi trường, bảo vệ quyền lợi của bà con. Để từ đó, hàng triệu mô hình, điển hình gìn giữ môi trường, gìn giữ những làng quê trở nên đáng sống hơn trên khắp cả nước.

Bắc Kạn chuẩn bị điều kiện hoàn thành mục tiêu 20.000 héc-ta rừng trồng được cấp Chứng chỉ Quản lý rừng bền vững

Để hoàn thành mục tiêu đến năm 2025 có 20.000ha rừng trồng được cấp Chứng chỉ Quản lý rừng bền vững, tỉnh Bắc Kạn đang nỗ lực chuẩn bị các điều kiện tốt nhất đảm bảo hoàn thành mục tiêu do đảng bộ tỉnh Bắc Kạn đã đề ra.

Ở nơi người dân "hô biến" rác thải nông nghiệp thành phân bón hữu cơ

Rau thừa, cành hoa..., rác thải, phụ phẩm nông nghiệp, một thời gian, đã bị coi là nguồn gây ô nhiễm môi trường. Thế nhưng, nhờ áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ, sử dụng hiệu quả men vi sinh, đến nay người nông dân đã dễ dàng "hô biến" rác thải nông nghiệp thành phân hữu cơ vi sinh cho nông nghiệp sạch.

Sản xuất nông nghiệp gắn với du lịch, hướng đi bền vững của người nông dân vùng sâu, vùng xa

Từ cơ sở là chính các sản vật địa phương, những người nông dân ở huyện Bảo Thắng, Lào Cai, đã đẩy lên, gắn kết giữa sản xuất nông nghiệp đơn thuần với du lịch. Vừa quảng bá hình ảnh về văn hóa, con người của Lào Cai, vừa tạo thêm nguồn thu nhập bền vững hơn.

Nông nghiệp gắn với du lịch – giải pháp tăng trưởng xanh và phát triển bền vững

Chuyển động Nhà nông 19/11: Hà Nội chi thêm hơn 37 tỷ đồng hỗ trợ sau cơn bão số 3

Những sản phẩm chế biến từ cá nước lạnh ở Sa Pa

NÔNG THÔN XANH: Được “trao tận tay” bí quyết, nông dân Nam Định bảo vệ môi trường theo cách riêng của mình

Được Hội Nông dân Việt Nam hỗ trợ nhiều trang thiết bị vật tư và hướng dẫn quy trình phân loại, xử lý rác thải hữu cơ bằng men vi sinh, hàng nghìn hộ dân tại xã Trực Thắng, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định như có thêm một bí quyết mới trong việc gìn giữ và bảo vệ môi trường quê hương.

Gần 6.000 gói chế phẩm vi sinh xử lý rác hữu cơ được TƯ Hội Nông dân trao tận tay nông dân Nam Định

Mới đây, Hội Nông dân Việt Nam đã trao tặng 5.768 gói chế phẩm vi sinh để xử lý rác hữu cơ cho gần 3.000 hộ dân tại Nam Định. Đây là một phần trong Chương trình Chuyển giao hướng dẫn kỹ thuật xây dựng mô hình điểm cho nông dân phân loại, thu gom và vận chuyển rác thải sinh hoạt ở nông thôn của Hội NDVN.

Xây dựng nông thôn mới, một xã vùng cao ở Hòa Bình đã "thay da đổi thịt" như thế

Sau hơn 13 năm thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, xã Yên Hòa (huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình) đã đạt được những kết quả nổi bật, diện mạo nông thôn ngày càng khởi sắc, đời sống của người dân ngày càng được nâng cao.

Hội Nông dân "biến" phụ phẩm, rác nông nghiệp thành phân bón: Vừa tiết kiệm, vừa sạch

Phụ phẩm trong nông nghiệp, hay còn gọi là rác thải nông nghiệp, vốn hay bị đưa thẳng ra môi trường mà không qua xử lý, đôi khi gây ô nhiễm môi trường. Gần đây, Hội Nông dân TP. Đà Lạt đã triển khai mô hình thu gom rác rau, rác hoa, dùng làm phân bón, vừa tiết kiệm, lại bảo vệ môi trường.

Nhanh chóng khắc phục sự cố sạt lở bờ sông huyện Thới Lai

Xã Trường Xuân B và Trường Thành, thuộc huyện Thới Lai, TP. Cần Thơ là những điểm bị sạt lở khá nặng. Tại đây, các điểm sạt lở làm hư hỏng đường giao thông. Cơ quan chức năng đã nhanh chóng kiểm tra tình hình đồng thời chỉ đạo khắc phục kịp thời sự cố, đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản cho người dân.

NÔNG THÔN XANH: Nông dân Yên Bái phòng chống dịch tả lợn Châu Phi, bảo vệ môi trường

Đứng trước tình hình dịch tả lợn Châu Phi đã chớm xuất hiện, những người nông dân ở Thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái, đã nhanh chóng phối hợp với các ngành chức năng, vừa đảm bảo phòng chống dịch, vừa bảo vệ môi trường, bảo vệ đàn vật nuôi.

NÔNG THÔN XANH: Đồng bào dân tộc ở Nà Hẩu "học cách" bảo vệ môi trường gắn với phát triển du lịch địa phương

Để phát triển du lịch sinh thái, du lịch xanh tại địa bàn, xã Nà Hẩu (huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái) đã có nhiều hoạt động trong công tác bảo vệ môi trường. Đồng bào dân tộc thiểu số nơi đây đã hiện thực hóa bằng nhiều việc làm thiết thực nhằm bảo tồn và giữ gìn những cánh rừng nguyên sinh hàng trăm năm tuổi.

Bãi giữa sông Hồng, từ nơi ô nhiễm nhất thủ đô, cho đến khu du lịch xanh

Khu vực bãi giữa, thuộc địa bàn phường Chương Dương và Phúc Tân, quận Hoàn Kiếm, vốn là một nơi ô nhiễm nặng nề. Thế nhưng, đã có những dự án, những công trình “biến” nơi đây trở thành một không gian sinh hoạt cộng đồng xanh sạch được duy trì trong nhiều năm qua.

NÔNG THÔN XANH: Sạt lở đất sông Cầu, hàng chục hộ dân đứng trước nguy cơ mất đất, mất nhà

Hàng chục hộ dân sống ven bờ sông Cầu thuộc địa phận các xóm Thanh Đàm, xóm Nón (xã Nhã Lộng, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên) đang đứng trước nguy cơ mất đất, mất nhà phải di dời do sạt lở đất nghiêm trọng.

[NÔNG THÔN XANH] Xóm Phao: Từ nơi “ô nhiễm nhất thủ đô” đến điểm du lịch xanh trên sông Hồng

Đã từng là một trong những “điểm nóng” cả về trật tự trị an lẫn ô nhiễm môi trường, xóm Phao, thuộc địa phận phường Ngọc Thụy, quận Long Biên, thành phố Hà Nội, nay đã trở thành một trong những điểm du lịch xanh giữa lòng thành phố.

Tiêu hủy gần 400 con lợn do dịch tả lợn Châu Phi

Hải Phòng vừa thông báo, địa phương đã buộc phải tiêu hủy 369 con lợn nhiễm dịch tả lợn Châu Phi, với tổng trọng lượng gần 14 tấn. Hiện trên địa bàn toàn tỉnh cũng mới chỉ phát hiện 2 điểm có dịch tả lợn Châu Phi.

Liên tiếp xảy ra sạt lở nghiêm trọng ở Long An

Trên địa bàn huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An, đã liên tiếp diễn ra các vụ sạt lở nghiêm trọng khiến đường xá, nhà cửa của người dân bị ảnh hưởng.

NÔNG THÔN XANH: Gian nan hành trình cải tạo môi trường ở “nơi ô nhiễm nhất Thủ đô”

Phường Phúc Xá, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội đang trong quá trình xây dựng và cải tạo một phần bờ sông Hồng, với dự định sẽ biến khu vực từng là điểm ô nhiễm “bậc nhất của thủ đô”, trở thành một không gian sinh thái cộng đồng. Tuy nhiên, hành trình này vẫn còn gặp phải nhiều vướng mắc vì lý do chủ quan lẫn khách quan.

Cù Lao Chàm: Nơi đầu tiên cho cộng đồng người dân tự quản lý, khai thác biển

Nhờ chính sách độc đáo này, người dân Cù Lao Chàm (Quảng Nam) đã quản lý và sử dụng khoảng 19 km2 mặt nước biển với mô hình có tên Tiểu khu đồng quản lý bảo tồn biển thôn Bãi Hương. Từ đó, Cù Lao Chàm đang dần trở thành khu bảo tồn biển vô cùng đặc sắc.

Hàng trăm cán bộ chiến sĩ tham gia chiến dịch Hành quân xanh tại Cần Thơ

Mới đây, Quận đoàn huyện Cái Răng (Cần Thơ), phối hợp với Bộ CHQS TP. Cần Thơ, đã tổ chức ra quân hưởng ứng chiến dịch Hành quân xanh năm 2024.

11 tấn cá tầm của một nông dân ở Lai Châu chết đột ngột, nghi do nhiễm độc

Gần 11 tấn cá tầm của gia đình ông Đỗ Trí Đoàn, bản Chu Va 12, xã Sơn Bình, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu phút chốc bỗng chết trắng bụng, khiến gia đình ông Đoàn không kịp trở tay, nguyên nhân cá chết đột ngột được cho có người thả hóa chất vào đầu nguồn nước dẫn vào trại nuôi cá.

NÔNG THÔN XANH: Hệ sinh thái VAC - Xu hướng phát triển nông nghiệp thông minh, bền vững

Tận dụng hiệu quả nguồn tài nguyên về đất đai, nguồn nước, năng lượng mặt trời, mô hình VAC là lựa chọn thông minh, bền vững, không chỉ dành riêng cho những vùng nông thôn có diện tích canh tác lớn, mà còn ở ngay tại những khu đô thị hạn chế về điều kiện nguồn nước, đất đai…

NÔNG THÔN XANH: Hà Nội đối diện bài toán trả lại dòng nước sạch cho những con sông nội đô

Hàng tấn rác thải, bùn thải được vớt lên mỗi ngày từ lòng những con sông nội đô thành phố Hà Nội, cho thấy mức độ ô nhiễm của những con sông này. Nhìn vào hiện tượng này, người dân rất mong chờ những chính sách mới, những dự án mới của chính quyền Thủ đô nhằm giảm thiểu mức độ ô nhiễm.

[HỘP THƯ NÔNG THÔN XANH]: Khu dân cư chung tay bảo vệ môi trường tại Đà Nẵng

Đà Nẵng: Khu dân cư chung tay bảo vệ môi trường; Thông điệp môi trường từ tiệm may theo đuổi phong trào thời trang bền vững; Rác ngổn ngang phố Nguyễn Văn Tuyết, ảnh hưởng mỹ quan đô thị; Sóc Trăng: Tái diễn tình trạng ô nhiễm kênh, mương,... là những thông tin mà Chương trình Hộp thư Nông Thôn Xanh ghi nhận được trong tuần qua.

[NÔNG THÔN XANH] Hồ điều hòa Trung Văn cạn nước: Nguyên nhân do đâu và giải pháp là gì?

Trơ đáy, cỏ mọc um tùm, vài khu vực chỉ còn là vũng nước đọng,... là hiện trạng của Hồ điều hòa Trung Văn tại quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội trong suốt gần 2 năm qua. Người dân đã nhiều lần phản ánh nhưng tình trạng này vẫn chưa được xử lý.

HỘP THƯ NÔNG THÔN XANH: Hồ điều hòa Trung Văn cạn nước, cỏ mọc um tùm

Hồ điều hòa Trung Văn cạn nước, cỏ mọc um tùm; Doanh nghiệp góp phần gia tăng mảng xanh tại Việt Nam với 6.500 cây xanh; Người dân sống khổ sở với con suối đen ngòm nghi vì mủ cao su… là những thông tin mà Chương trình Hộp thư Nông Thôn Xanh ghi nhận được trong tuần qua.

Đưa giáo dục môi trường vào việc vui chơi của trẻ em

Với cành cây, đá, vải vụn, thùng giấy,... các em nhỏ được khuyến khích sáng tạo để làm ra các sản phẩm và trò chơi cho riêng mình - đó là một trong những hình thức mới mà Think Playgrounds phối hợp với UNICEF và Trung tâm Văn hóa và Khoa học (Văn Miếu Quốc Tử Giám) giáo dục về môi trường cho trẻ em.

Phân loại rác tại nguồn: Hành động nhỏ, ý nghĩa lớn

Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường từ ngày 1/1/2025, phân loại chất thải rắn sinh hoạt là việc làm bắt buộc với mọi cá nhân và hộ gia đình. Đây là việc làm đơn giản, nhưng mang lại ý nghĩa to lớn trong việc giải quyết bài toán bảo vệ môi trường.

NÔNG THÔN XANH: Ngư dân Việt Nam hướng tới bảo vệ môi trường biển

Hưởng ứng tháng hành động vì môi trường cùng Tuần lễ biển và hải đảo Việt Nam, nhiều hoạt động thiết thực đã được tổ chức trên phạm vi cả nước. Trong đó, ngư dân đóng vai trò quan trọng, tích cực cho sự thành công và lan toả những hoạt động này.

HỘP THƯ NÔNG THÔN XANH: Cùng thanh niên Khe Mo “phục hồi đất, chống hạn hán và sa mạc hóa”

Cùng thanh niên Khe Mo “phục hồi đất, chống hạn hán và sa mạc hóa”; Đông Hưng: Chăn nuôi lợn gây ảnh hưởng đến trồng trọt; Người dân Tân Đông sống bất an với con kênh ô nhiễm nặng; Khu xử lý rác thải Sông Công gây ô nhiễm nghiêm trọng,... là những thông tin mà Chương trình Hộp thư Nông Thôn Xanh ghi nhận được trong tuần qua.

[NÔNG THÔN XANH] Khuyến khích ngư dân không ném rác ra biển: Không chỉ dừng lại ở tuyên truyền

Mỗi chuyến biển xa bờ khoảng 12-15 ngày, một tàu cá sẽ thải xuống biển khoảng 8kg rác. Với tổng cộng hàng trăm nghìn tàu cá ở nước ta, thì lượng rác thải đưa ra biển khơi sẽ vô cùng lớn. Chính vì thế, việc khuyến khích người ngư dân không xả rác ra biển, sẽ không thể chỉ dừng lại ở công tác tuyên truyền.

HỘP THƯ NÔNG THÔN XANH: Quốc lộ 1A trời nắng bụi phủ trắng trời, trời mưa đường sá nhão nhoét, lầy lội

Quốc lộ 1A trời nắng bụi phủ trắng trời, trời mưa đường sá nhão nhoét, lầy lội; Thí điểm phân loại rác tại nguồn tại 5 quận thành phố Hà Nội,… là những phản ánh Hộp thư Nông Thôn Xanh nhận được từ độc giả trong tuần qua.

Quy trình sản xuất 100% hữu cơ tại vườn thuốc Nam của người Dao Ba Vì

Ba Vì là nơi duy nhất của Hà Nội có đồng bào người Dao sinh sống và lưu giữ nhiều bài thuốc Nam truyền thống có giá trị. Với quy trình trồng dược liệu hữu cơ 100%, họ cũng chính là những người đang bảo tồn và phát triển vùng dược liệu quý hiếm của Hà Nội.

NÔNG THÔN XANH: Cần một giải pháp lâu dài cho người nông dân quanh khu vực bãi rác Nam Sơn

Đã gần 1 tháng kể từ ngày sự cố tràn bùn thải từ bãi rác Nam Sơn, gây ô nhiễm môi trường cho khu vực nuôi trồng của bà con nông dân quanh đó. Mặc dù đã được khắc phục sau đó, nhưng rõ ràng cần một giải pháp có tính lâu dài cho môi trường của khu vực này.