Sơn La: Tập trung xuống đồng chăm sóc lúa xuân
Nông dân Sơn La đang tích cực ra đồng chăm sóc lúa xuân, đảm bảo lúa phát triển tốt, cho năng suất cao.
Nông dân Sơn La đang tích cực ra đồng chăm sóc lúa xuân, đảm bảo lúa phát triển tốt, cho năng suất cao.
Những ngày qua, thời tiết nắng nóng xen với những đợt mưa rào, độ ẩm cao, thuận lợi cho một số sâu bệnh gây hại trên cây trồng phát triển...
Hiên nay, cây cam tại tỉnh Tuyên Quang đang trong giai đoạn ra quả và phát triển quả xanh. Việc chăm sóc cho cây ở giai đoạn này quyết định đến năng suất, chất lượng và mẫu mã quả cam. Tuy nhiên, đây cũng là thời kỳ sâu bệnh phát triển mạnh mẽ, gây thiệt hại lớn cho cây trồng.
Ở giai đoạn lúa đẻ nhánh, bệnh lùn sọc đen thường có những triệu chứng như: Cây lúa xanh đậm,thấp lùn; một số lá bị xoắn đầu hoặc rách mép, xuất hiện các u sáp nổi gồ chạy dọc gân lá. Một số dảnh lúa xuất hiện các nhánh phụ mọc lên từ đốt thân và có nhiều rễ bất định tại gốc nhánh phụ.
Sau gần 3 tháng học tập, Trạm Trồng trọt và Bảo vệ thực vật TX.Bến Cát vừa tổ chức bế giảng lớp FFS (lớp học trên đồng ruộng) trên cây rau.
Sâu keo mùa thu đã chính thức xâm nhập Việt Nam và gây hại nghiêm trọng cho cây ngô sau thời gian hoành hành ở nhiều nước trên thế giới, gây thiệt hại lên tới hàng tỷ USD tại 44 quốc gia khắp khu vực hạ Sahara châu Phi và phát tán ra các nước châu Á như Ấn Độ, Thái Lan, Sri Lanka, Myanmar và Bangladesh.
Ông tự nhận “Chắc không ai thất bại nhiều như tôi, đến mức cuộc đời tôi có khi viết được thành sách về thất bại”, kể cả với “giấc mơ” phân bón hữu cơ ông đang thực hiện, ông cũng ý thức được mình chưa thành công. Nhưng có hề gì với một người chẳng hề biết sợ như ông.
Khi bắt đầu "bén duyên" với việc trồng cây, chị Bích Quyên còn gặp nhiều bỡ ngỡ. Sau nhiều lần thất bại, chịu khó tìm tòi, học hỏi, vườn cây trái trên sân thượng với đủ loại xum xuê khiến nhiều người ngưỡng mộ.
Trong khi nhiều nông dân trồng sầu riêng trong vùng phải đau đầu tìm cách phòng chống bệnh xì mủ thân, rễ trên cây do Phytophthora palmivora, một loại nấm có nguồn gốc thuỷ sinh gây ra, thì với bí quyết “mặc áo” cho cây, ông Đỗ Thái Hùng vẫn ung dung thu tiền tỉ.
Dù Bộ NN&PTNT, Sở NN&PTNT tỉnh Tây Ninh và nhiều tỉnh đã có các biện pháp phòng, chống nhưng đến nay, dịch bệnh khảm lá sắn (khoai mì) vẫn hoành hành phức tạp. Đáng nói là dù biết sắn bị nhiễm bệnh, nông dân vẫn liều mình trồng tiếp cho vụ sau trong bối cảnh không có hom giống sạch bệnh.