Tin liên quan

Người dân tộc Mông: Tạo ra mật ngọt từ những hốc đá trên núi cao

Đục gốc cây mục, khoét hầm trên vách đá, dụ 2 nghìn đàn ong tự nhiên về làm tổ, hàng năm thu về 20 tấn mật. Nhờ vậy người dân vùng cao xã Chiềng Lao, huyện Mường La (Sơn La) có thu nhập ổn định, mua được xe máy, ti vi... Không chỉ vậy, nghề này còn góp phần bảo vệ rừng, hạn chế người dân phá rừng làm nương. 

Bình Định: Trồng thử nghiệm cây ăn trái bản địa trong Khu bảo tồn thiên nhiên

Đưa các cây ăn trái nguồn gốc rừng tự nhiên bản địa có khả năng chịu khô hạn trên đất cát ven biển là đề tài được Chi cục Kiểm lâm thử nghiệm tại khu Bảo tồn thiên nhiên Tà Kóu, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Định. Đây là sự sáng tạo để đưa những sản vật tạo nên nét độc đáo ở Khu bảo tồn này.

Chi trả dịch vụ môi trường rừng: Lợi đơn lợi kép ở xã vùng cao Lai Châu

Không chỉ nâng cao nhận thức về quản lý, bảo vệ rừng, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng còn tạo thu nhập bền vững giúp người dân xã Nùng Nàng (Tam Đường, Lai Châu) phát triển kinh tế, xây dựng nông thôn mới.