Sâm đá - sức sống mãnh liệt trên cao nguyên Đồng Văn
Giữa núi đồi cao nguyên đá huyện Đồng Văn (tỉnh Hà Giang), sâm đá vẫn vươn minh sinh trưởng và phát triển mạnh mẽ, trở thành kế sinh nhai của biết bao bà con dân tộc vùng cao.
Giữa núi đồi cao nguyên đá huyện Đồng Văn (tỉnh Hà Giang), sâm đá vẫn vươn minh sinh trưởng và phát triển mạnh mẽ, trở thành kế sinh nhai của biết bao bà con dân tộc vùng cao.
Hiện, HTX Po Mỷ (huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang) đang liên kết tiêu thụ các loại sản phẩm nông sản như: Quả lê, mận, sâm khoai. Trong đó, việc liên kết tiêu thụ sản phẩm sâm khoai với người dân xã Tả Lủng mang lại hiệu quả tích cực.
Tháng 10 đã vào độ cuối thu, lên các xã vùng cao của huyện Bát Xát (tỉnh Lào Cai) như A Lù, Y Tý, chúng tôi được thưởng thức một loại sản vật đặc biệt. Đó là củ sâm đất, còn gọi là khoai sâm, sâm hoàng sin cô. Thứ củ nhìn bề ngoài như củ khoai lang mà thơm ngon, giòn ngọt, thanh mát đến kỳ lạ.
Củ hoàng sin cô (khoai sâm, sâm đất) là loại cây được du nhập vào địa bàn huyện Bát Xát (Lào Cai) khoảng 6 năm trở lại đây và không ngừng tăng về diện tích. Để người dân yên tâm sản xuất cây trồng này, năm 2019, huyện Bát Xát đã ký hợp đồng liên kết với doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm cho nông dân.
Loại sâm này có giá thành rẻ như khoai lang nhưng có nhiều tác dụng cho sức khỏe, đang được trồng ở cực Bắc Việt Nam.
Hình thù và giá thành rẻ như khoai lang nhưng lại có tác dụng giải khát, thanh lọc cơ thể, nhuận tràng, loại sâm này đang tạo nên cơn sốt tại Hà Nội.