SỔ TAY NHÀ NÔNG: Kỹ thuật trồng cây bưởi đạt hiệu quả kinh tế cao

Đình Vũ
.
06:00, 15/04/2024

Những năm gần đây trái bưởi của Việt Nam không chỉ được tiêu thụ ở thị trường trong nước mà còn được xuất khẩu sang nhiều thị trường khó tính và đem về hiệu quả kinh tế cao cho bà con nông dân. Cùng chương trình Sổ tay Nhà nông hôm nay tìm hiểu về kỹ thuật trồng cây bưởi để có những mùa bưởi bội thu.

SỔ TAY NHÀ NÔNG: Kỹ thuật trồng cây bưởi đạt hiệu quả kinh tế cao
  1. Chọn đất
Chọn đất

- Rễ cây bưởi ít phát triển, tập trung ở tầng canh tác, rất mẫn cảm với những thay đổi thất thường của ẩm độ đất và dễ nhiễm nấm gây bệnh sống trong đất  nên cần đất thoáng, nhẹ, tơi xốp nhiều oxy, độ màu mỡ khá, giữ được độ ẩm ổn định, lên liếp thoát nước tốt, tầng canh tác dày trên 0,5 m, pH thích hợp là 5,5 - 6,5. Nên chọn đất thịt, đất phù sa là tốt nhất .

- Chọn khu đất (đất bãi hoặc đất đồi) có tầng đất thịt dầy tối thiểu 0,7m, đất xốp giữ ẩm, độ dốc hợp lý.

+ Nếu đồi có độ dốc < 80 độ; Thiết kế thành từng lô hình chữ nhật hoặc hình vuông mật độ trồng 5m x 5m).

+ Nếu đồi có độ dốc: >100 – 150 độ: Thiết kế lô theo đường đồng mức, đường đồng mức nghiêng về phía đồi khoảng 3 – 5 độ (để chống xói mòn và giữ ẩm).

  1. Chọn giống
Chọn giống

Bưởi có nhiếu loại giống, một số giống đang được trồng hiện nay .

- Bưởi Lá Cam: Là giống đặc sản của huyện Vĩnh Cửu, rất thích hợp với điều kiện khí hậu, đất đai ven sông tỉnh Đồng Nai, dễ trồng, dễ chăm sóc, có năng suất cao, chất lượng tốt, phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng, lá nhỏ như lá cam, trái có dạng quả lê, vỏ mỏng, trọng lượng trung bình (0,8 kg – 1,2kg/trái), vị ngọt chua, tép bưởi vàng nhạt, nhiều nước.

- Bưởi Da Xanh: Là giống bưởi phù họp với khí hậu, đất đai tỉnh Đồng Nai, có dáng trái to nặng kí, tép bưởi màu hồng đỏ, bó chặt và dễ tách khỏi vách múi, nước khá, vị ngọt, không chua, mùi thơm, thích hợp nhiều loại đất nên chất lượng trái ở các vùng trồng hiện nay của tỉnh gần như nhau nếu được đầu tư chăm sóc thâm canh.

- Bưởi Năm Roi: khoác lên mình vỏ ngoài hình trái lê có màu xanh ngả vàng khi chín rất đẹp mắt, đây là giống bưởi nổi tiếng được trồng nhiều ở một số tỉnh miền Tây Nam Bộ nhất là Vĩnh Long và Hậu Giang, và được xem là nơi trồng giống bưởi Năm Roi ngon nhất cả nước.

- Bưởi Diễn: Bưởi Diễn là loại quả có múi, vỏ bưởi khi chín màu vàng, Bưởi Diễn có 2 loại tôm xanh và tôm vàng, vị ngọt thơm, mọng nước, tôm ráo, khi bóc ra sờ không ướt tay. Bưởi Diễn trồng càng lâu năm thì quả càng nhỏ, ăn càng ngọt.

  1. Kỹ thuật trồng
Kỹ thuật trồng

- Chọn cây để nhân giống:

Cây được chọn nhân giống phải là cây đã cho trái tối thiểu 3 mùa, có năng suất cao, có chất lượng ổn định, có trọng lượng trái từ 1.0 đến 1.5 kg, cây phải sạch bệnh và không có các triệu chứng bưởi đực hay thoái hóa.

 Cây phải có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng được cơ quan chức năng hoặc nhân dân địa phương công nhận là cây đủ tiêu chuẩn nhân giống. 

- Cách chọn cành để chiết:

Phải chú ý đến các điểm chính như sau:

+ Chọn cành hướng ra phía ngoài tán, có vị trí cách mặt đất trở lên.

+ Cành chiết có đường kính từ 1.5 cm đến 2.5 cm.

+ Cành chiết tuyệt đối không sâu bệnh.

+ Cành chiết đủ dài để tạo ra cây chiết tối thiểu là 0.7 m.

- Cách chiết:

Chọn thời điểm chiết là cành chiết dễ bọc vỏ nhất, thường khi vào mùa mưa (tháng 6).

Cách chiết: Dùng dao khoanh hai đường thật gọn, khoảng cách giữa hai đường bằng 3/2 đường kính cành chiết, sau khi khoanh từ 3 - 5 ngày ta tiến hành bó bằng túi nilon. Đất dùng để bỏ là đất thịt nhẹ có trộn với 5 kg vôi bột + 200kg phân hữu cơ đã ủ đúng quy trình. Sau 3 tháng kiểm tra có rễ vàng đảm bảo thì cắt cành.

Trên đây là một số thông tin về kỹ thuật trồng cây bưởi cho hiệu quả kinh tế cao, mong rằng chương trình Sổ tay Nhà nông đã đem tới cho bà con những thông tin hữu ích. Chúc bà con sẽ thành công với mô hình của mình!

Hãy theo dõi chuyên mục Sổ tay Nhà nông các ngày thứ 2, 3, 5 và thứ 6 trên Chuyên mục Thông tin khuyến nông - Dân Việt Media, Chuyên trang Dân Việt Media và kênh Youtube: Sổ tay Nhà nông để có thêm những thông tin hữu ích về nông nghiệp.

Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về: Trung tâm Truyền hình số Dân Việt/ Báo Nông thôn Ngày nay - Lô E2, Khu đô thị mới Cầu Giấy, đường Dương Đình Nghệ, P. Yên Hòa, Q. Cầu Giấy, Hà Nội.

Email: sotaynhanong.danviet@gmail.com

 

Bình luận

Tin cùng chuyên mục

Nguồn vốn vay Quỹ Hỗ trợ Nông dân về với Bạch Thông, người nuôi ba ba “làm giàu không khó”

Người cựu chiến binh trồng thứ nấm "vừa dễ, vừa kinh tế cao" ở Gia Lai

Chuyển động Nhà nông 26/7: Nông dân Đồng Tháp hưởng ứng đưa rơm ra khỏi ruộng

Hướng dẫn: Bảo vệ đàn gia súc, gia cầm trước nguy cơ dịch bệnh sau mưa bão

GÓC CHUYÊN GIA: Cách xử lý tình trạng mít Thái bị rụng trái giai đoạn ra hoa đậu quả

Sổ tay Nhà nông: Hướng dẫn kỹ thuật cắt tỉa cành cho cây mít Thái

Nông dân Cẩm Giàng (Hải Dương) khấm khá lên nhờ trồng cà rốt xuất khẩu, thu lãi lớn

Chuyển động Nhà nông 25/7: Bình Định tạm thời thu hồi giấy phép khai thác thủy sản 190 tàu cá

Hướng dẫn: Các biện pháp tiêu thoát nước cho lúa mùa khi có mưa lớn gây ngập úng

GÓC CHUYÊN GIA: Bệnh xơ đen gây hại trên cây mít Thái, chuyên gia khuyến cáo điều gì?

Sổ tay Nhà nông: Kỹ thuật bón phân cho cây mít Thái theo từng giai đoạn

Nông dân vùng cát nóng Quảng Bình nuôi đà điểu mang lại lợi ích cao

Xuất khẩu sầu riêng, giải pháp nào để đẩy mạnh thêm cho mặt hàng tỷ đô?

Chuyển động Nhà nông 24/7: Khẩn cấp xả lũ hồ chứa nước bản Mòng ở Sơn La

Chuyển động Nhà nông 23/7: Nước lũ dâng cao, nhiều khu vực bị chia cắt tại huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang

Hướng dẫn: Bảo vệ diện tích thuỷ sản nuôi khi bão đổ bộ

GÓC CHUYÊN GIA: Mít thái bị nứt quả, giải pháp nào cho bà con nông dân?

Sổ tay Nhà nông: Bí kíp phòng những loại sâu bệnh phổ biến trên cây mít Thái

Chuyển động Nhà nông 22/7: Mực nước sông Hồng, sông Thái Bình lên mức báo động 3, có nguy cơ lũ lớn

Hướng dẫn: Chủ động các biện pháp chăm sóc cho rau màu sau ngập úng

GÓC CHUYÊN GIA: Vì sao nên nhân giống mít Thái bằng phương pháp ghép cây

Trồng giống lê được công nhận là "đặc cách", anh nông dân ở Lào Cai tìm đúng hướng đi làm giàu

Sổ tay Nhà nông: Kỹ thuật trồng và chăm sóc mít Thái ra trái quanh năm 

Chuyển động Nhà nông 21/7: Đồng bằng sông Hồng có nguy cơ cao bị úng lụt

Hỗ trợ khẩn cấp 1.000 liều vắc xin phòng dịch tả lợn Châu Phi cho một huyện của Lào Cai

Chuyển động Nhà nông 20/7: Hải Phòng xuất hiện bệnh viêm da nổi cục trên đàn bò

Đắk Nông cần giải pháp để phát triển vùng trồng sầu riêng một cách bền vững

Nhu cầu mua rau thơm lên cao, người nông dân Gia Lai “được mùa, được giá”

Hướng dẫn: Phòng chống ngập úng cho lúa mùa khi mưa nhiều

Triển khai đề án 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp ở Kiên Giang

Chuyển động Nhà nông 19/7: Giá tôm vẫn giảm thấp, ngành nông nghiệp Trà Vinh khuyến khích đa dạng con nuôi thủy sản

Hướng dẫn: Chủ động phòng dịch tả lợn Châu Phi trong đợt đợt cao điểm

Sổ tay Nhà nông: Những căn bệnh thường xuất hiện trên đàn cá chép và cách phòng trị

Chuyển động Nhà nông 18/7: Phó Thủ tướng yêu cầu tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp thủy sản

Hướng dẫn: Đảm bảo môi trường chăn nuôi giảm phát sinh dịch bệnh

Sắm máy lạnh cho nhà nuôi tằm, nông dân Lâm Đồng “chơi lớn”

GÓC CHUYÊN GIA: Phòng bệnh cho đàn cá chép theo mùa

Sổ tay Nhà nông: Cách sử dụng chế phẩm sinh học trong quá trình nuôi cá chép

Chuyển động Nhà nông 17/7: Người dân hiến đất xây kè bảo vệ làng ở Kon Tum

Chuyển động Nhà nông 16/7: Nguy cơ thiếu nguồn cung thịt lợn do dịch tả lợn châu Phi lan rộng

Nhân rộng mô hình ớt bản địa ở biên giới Mường Khương

Hướng dẫn: Chủ động khơi thông dòng chảy, bảo vệ lúa và rau màu khỏi ngập úng khi mưa lớn

Xu hướng sản xuất nông nghiệp hữu cơ, gắn liền với môi trường

GÓC CHUYÊN GIA: Bí kíp xây dựng chế độ ăn cho đàn cá chép giúp cá lớn nhanh và thu hiệu quả kinh tế cao

Sổ tay Nhà nông: Kỹ thuật nuôi thâm canh cá trắm cỏ ghép cá chép bằng thức ăn công nghiệp

Hướng dẫn: Kỹ thuật nuôi chim bồ câu Pháp giúp đạt hiệu quả kinh tế cao

GÓC CHUYÊN GIA: Tiêu chuẩn chọn cá chép giống giúp nông dân SXKDG Hà Nội thu tiền tỉ mỗi năm

Sổ tay Nhà nông: Những điều cần lưu ý khi chuẩn bị ao nuôi cá chép