Phú Thọ quyết tâm ngay trong tháng đầu sáp nhập tỉnh: Xoá nhà tạm, dựng niềm tin, mở lối thoát nghèo

Ngay trong tháng đầu sau sáp nhập, Phú Thọ đã quyết liệt vào cuộc, đẩy nhanh phong trào xóa nhà tạm, nhà dột nát. Những mái ấm mới không chỉ giúp người dân an cư, ổn định cuộc sống mà còn lan tỏa thông điệp sẻ chia, không để ai bị bỏ lại phía sau.

Trao “cần câu” thay vì “con cá”, câu chuyện giảm nghèo bền vững ở Phú Thọ

Từ khi áp dụng chuẩn nghèo mới, không ít hộ dân tưởng chừng đã thoát nghèo lại quay trở về vạch xuất phát. Nhưng ở Phú Thọ, trong gian khó, người dân đã chọn một con đường khác. Họ dám nghĩ, dám làm, biết vay vốn, học nghề, đầu tư sản xuất và tìm đường phát triển ngay trên mảnh đất quê hương mình.

Gìn giữ, phát triển nghề dệt thổ cẩm của phụ nữ Mường ở Phú Thọ

Nghề dệt thổ cẩm của người Mường ở huyện Tân Sơn, Phú Thọ, có những nét truyền thống rất độc đáo, riêng biệt. Tuy nhiên, theo thời gian, nghề dệt này có nguy cơ bị mai một. Gần đây, những người phụ nữ ở Tân Sơn đã cố công gìn giữ, phát triển nghề dệt trở thành sự hấp dẫn rất riêng có cho vùng đất Tân Sơn.

Phú Thọ gìn giữ, phát triển nghề dệt thổ cẩm của người Mường

Dưới những mái nhà sàn đơn sơ ở xã Kim Thượng (Tân Sơn, Phú Thọ), các lớp truyền dạy nghề dệt thổ cẩm của nghệ nhân cho các mẹ, các chị, các em đang diễn ra sôi nổi. Đây vừa là hình thức lưu giữ truyền thống, vừa là nơi đưa thêm nghề phụ, gia tăng thu nhập cho chị em phụ nữ đồng bào dân tộc thiểu số.