Phụ nữ dân tộc thiểu số góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương ở Lào Cai
Hiện nay, phụ nữ đồng bào dân tộc thiểu số không chỉ gánh vác công việc của gia đình, làm chủ cuộc sống mà còn có tiếng nói, trách nhiệm trong các vấn đề của xã hội.
Tác giả “hoangvanchien”
Hiện nay, phụ nữ đồng bào dân tộc thiểu số không chỉ gánh vác công việc của gia đình, làm chủ cuộc sống mà còn có tiếng nói, trách nhiệm trong các vấn đề của xã hội.
Những nỗ lực đầu tư cơ sở hạ tầng đang giúp bà con dân tộc thiểu số ở xã Pa Cheo (huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai) - một trong số 10 xã nghèo nhất của tỉnh Lào Cai - có thể phát triển kinh tế để thoát nghèo.
Năm 2022, huyện Mường Khương được UBND tỉnh Lào Cai giao trồng mới 860 ha chè. Đến nay, người dân đã đăng ký trồng 897,16 ha, toàn bộ diện tích này sẽ tập trung trồng từ tháng 8 đến hết tháng 10/2022.
Trồng cây ăn quả là thế mạnh của một số xã, phường của thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai. Ở xã Thống Nhất, ngoài các cây ăn quả lâu năm như bưởi, cam thì những năm gần đây, cây ổi được người dân tin trồng vì hiệu quả kinh tế vượt trội mà loại cây này mang lại.
Xuất phát từ việc mỗi hộ dân tại xã Nghĩa Đô (huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai) nuôi vài con vịt đến vài chục con nhằm phục vụ cuộc sống hàng ngày rồi thành lập HTX nuôi vịt, đến nay đàn vịt bầu ở xã Nghĩa Đô đã vừa được Bộ KHCN cấp chứng nhận Nhãn hiệu tập thể "Vịt bầu Nghĩa Đô".
Ghi nhận của phóng viên Dân Việt chiều 21/2 tại xã Cao Mã Pờ, (huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang) nhiệt độ giảm xuống còn âm 2 độ C. Xuất hiện nhiều băng tuyết, gây ảnh hưởng đến cuộc sống, hoa màu của người dân địa phương.
Trong quá trình điều tra, nhóm PV Dân Việt đã gặp người dân vô tư bán cây cổ thụ tự nhiên là “tài sản của quốc gia”, cây được thiên nhiên nuôi nấng, trưởng thành. Vậy nhưng chỉ cần có người mua, họ sẵn sàng bán như cây do chính tay mình trồng và chăm sóc.
Hàng trăm cây cổ thụ được các chủ buôn bán thu mua từ các tỉnh miền Trung - Tây Nguyên vận chuyển về vườn ươm ở Hà Nội để bán cho khách có nhu cầu với mức giá trăm triệu.
Nhóm phóng viên đã may mắn ghi nhận được những tiếng hót líu lo, những "vũ điệu" hoang dã của các loài chim sống tự do ngoài tự nhiên. Đặc biệt, những hình ảnh ấn tượng gửi đến Báo Dân Việt của Nghệ sỹ nhiếp ảnh Tăng A Pẩu, người đã dành hàng chục năm dọc ngang đất nước chụp hơn 500 loài chim hoang dã ở Việt Nam.
Với câu chuyện tàn sát chim trời, thì "chợ ảo" trên internet nói chung và mạng xã hội nói riêng đã là "sân chơi" vượt mọi không gian thời gian để các đối tượng nhẫn tâm với thiên nhiên và các "sứ giả bầu trời" (chim hoang dã) sử dụng để tàn sát chim trời.