Miền Tây "ôm lũ" vào lòng (Bài cuối): Mùa nước nổi miền Tây cần được định vị lại

Mỗi năm con nước về, hàng triệu người nông dân vùng ĐBSCL đều ngóng trông. Cái tên lũ chưa hẳn đã mang hết những ý nghĩa của mùa nước nổi miền Tây. Vì thế, "định vị" lại cho mùa nước nổi là điều cần thiết cho hệ sinh thái này.

Miền Tây "ôm lũ" vào lòng (Bài 3): Có nước về, xóm làng mở hội

Ở miền Tây, người ta ít gọi là lũ, mà hay gọi là mùa nước nổi. Có nước về, tôm cá về theo, sản vật phong phú. Miền sông nước cũng vì thế mà nhộn nhịp hơn, xóm làng mở hội tưng bừng.

Miền Tây "ôm lũ" vào lòng (Bài 2): Phù sa, mạch ngầm nuôi đất mẹ

Những dòng sông đỏ lựng phù sa, chầm chậm chở theo mạch sống, nuôi đất mẹ và nuôi cả vùng đồng bằng sông Cửu Long với vô vàn sản vật phong phú. Chính vì thế, người miền Tây, ai ai cũng mong ngóng phù sa về để được "ôm lũ" vào lòng đất mẹ.

Miền Tây "ôm lũ" vào lòng (Bài 1): Đất được nghỉ ngơi

Khi lũ về, đồng ruộng được bồi đắp thêm phù sa, đất được nghỉ ngơi và ngâm mình trong nước từ 1 - 2 tháng, từ đó cải tạo độ phì nhiêu và diệt trừ mầm sâu bệnh để vụ sau lại cống hiến cho người nông dân sản xuất nông nghiệp