Clip: 7 điều kiêng kị tuyệt đối không được làm vào ngày ông Công ông Táo nếu không muốn mất lộc
Đưa ông Công ông Táo về trời là phong tục tâm linh quan trọng, theo quan niệm dân gian, khi cúng cần lưu ý những điều kiêng kị sau đây.
Từ khóa “cúng ông công ông táo”
Đưa ông Công ông Táo về trời là phong tục tâm linh quan trọng, theo quan niệm dân gian, khi cúng cần lưu ý những điều kiêng kị sau đây.
Sáng ngày 14/1 (tức 23 tháng Chạp), người dân thả cá chép cùng chân nhang ra nhiều sông hồ ở Hà Nội. Tuy nhiên, những chú cá sau khi được thả xuống đã chết "ngửa bụng".
Rộn ràng, tấp nập là không khí trong những ngày giáp Tết ông Công, ông Táo ở làng nghề cá chép đỏ Thủy Trầm (xã Tuy Lộc, huyện Cẩm Khê). Người nuôi cá hối hả vào mùa tát ao, thả lưới.
Ngày 23 tháng Chạp, rất đông người từ các nơi đổ về khu chợ Hàng Bè (Hoàn Kiếm, Hà Nội) để mua "Gà ngậm hoa hồng" cúng ông Công, ông Táo. Theo ước tính, số lượng đơn hàng tăng gấp hàng chục lần so với ngày thường.
Vào những ngày cuối năm, đặc biệt cận kề ngày ông Công ông Táo chầu trời (23 tháng Chạp), khắp nơi trong làng vàng mã truyền thống Phúc Am (Thường Tín, Hà Nội) đang hối hả, chạy đua với thời gian để hoàn thành đơn hàng kịp đưa ra thị trường.
Năm nay, dù giá cá chép đỏ tăng gấp đôi, nhưng nhiều thương lái đến làng Thủy Trầm (Phú Thọ) để mua cá vẫn đành tiếc nuối quay về tay không vì cá đã bị thu mua hết.
Làng Phúc Am thuộc xã Duyên Thái, Thường Tín, Hà Nội thường được biết đến bởi nghề đan rổ rá đã có từ lâu đời. Nhưng hơn chục năm trở lại đây, nơi đây đã trở thành “thủ phủ” của nghề làm vàng mã. Vào mỗi dịp gần Tết, làng Phúc Am lại nhộn nhịp với hàng tấn vàng mã được chuyển đi khắp nơi trên mọi miền tổ quốc.
Mặc dù còn 2 ngày nữa mới đến lễ cúng ông Công ông Táo (23 tháng Chạp), nhưng thị trường đồ vàng mã tại Hà Nội trở nên nhộn nhịp từ sớm do tâm lý sợ dịch Covid-19.