Dạy nghề cho nông dân - hướng đi mở lối thoát nghèo bền vững ở Quảng Trị

Quảng Trị, mảnh đất nắng gió miền Trung, nơi những người nông dân quanh năm gắn bó với ruộng đồng, nương rẫy. Trong hành trình phát triển kinh tế - xã hội, việc dạy nghề, tạo sinh kế cho người nông dân đang trở thành điểm sáng, mở hướng thoát nghèo bền vững cho nhiều vùng quê còn nhiều khó khăn ở mảnh đất này.

Chiềng Công hôm nay: Chặng đường vượt khó của một “vùng trắng” giữa đại ngàn

Chiềng Công là xã đặc biệt khó khăn của huyện Mường La, tỉnh Sơn La. Mặc dù điều kiện kinh tế, xã hội và đời sống của nhân dân trên địa bàn còn nhiều khó khăn, nhưng với sự nỗ lực của cấp ủy, chính quyền địa phương trong triển khai các giải pháp xóa đói giảm nghèo, bộ mặt nông thôn mới nơi đây đang dần đổi thay.

Xóa nhà dột nát, xây tương lai: Quyết tâm của Yên Bình trong công cuộc xóa đói, giảm nghèo

Tại huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái, những mái nhà mới không chỉ là nơi an cư mà còn là bước khởi đầu cho hành trình vươn lên thoát nghèo. Xóa nhà tạm, nhà dột nát không chỉ là nhiệm vụ, mà đã trở thành phong trào lan tỏa mạnh mẽ trên khắp địa bàn, chung tay vun đắp những mùa xuân ấm áp cho bà con nơi đây.

Cam Cao Phong – Hành trình từ giấc mơ xanh đến mùa vàng bội thu

Mùa cam Cao Phong qua đi, nhưng câu chuyện về những nông dân bền bỉ vun trồng vẫn còn đó. Tiêu biểu là chị Phùng Thị Dung, người đã làm giàu từ vườn cam VietGAP trĩu quả, góp phần thắp sáng khát vọng đổi thay trên vùng đất Cao Phong.

Quảng Ngãi phát triển chuỗi giá trị nông nghiệp, giúp bà con giảm nghèo bền vững

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững năm 2024, TP. Quảng Ngãi đã cấp kinh phí để các địa phương hỗ trợ con giống, vật nuôi cho các hộ nghèo, cận nghèo, mới thoát nghèo. Việc phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị đã giúp người dân phát triển kinh tế gia đình, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo ở địa phương.

Vốn ưu đãi từ ngân hàng chính sách xã hội, "đòn bẩy" giúp nông dân phát triển kinh tế, giảm nghèo hiệu quả

Nhờ nguồn vốn vay ưu đãi từ ngân hàng chính sách xã hội huyện, nhiều bà con nông dân trên địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên đã đầu tư phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập và giảm nghèo hiệu quả.

Sơn La: Giảm nghèo bền vững ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Huyện Yên Châu (Sơn La) tập trung triển khai thực hiện các chính sách dân tộc, đặc biệt là thực hiện đề án phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Qua đó góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn.

Chăm lo đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số ở Vân Hồ

Để nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số, huyện Vân Hồ (Sơn La) đã triển khai đồng bộ các chương trình, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, hỗ trợ người dân phát triển kinh tế.

Trồng rừng gắn với phát triển sinh kế, bà con huyện vùng biên Thanh Hoá thoát nghèo

Nhờ triển khai hiệu quả các giải pháp, chính sách hỗ trợ nên diện tích rừng luồng, vầu thâm canh trên địa bàn Thanh Hóa những năm gần đây tăng nhanh, góp phần giảm nghèo tại vùng biên.

Bí thư Chi bộ người dân tộc Thái ở vùng cao Sơn La giúp bà con giảm nghèo

Gần dân, sát dân, hiểu được khó khăn, vất vả của nhân dân khiến ông Hà Văn Quang - Bí thư Chi bộ kiêm Trưởng bản To Ngùi (xã Quang Minh, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La) càng thêm trăn trở phải làm sao giúp ích được cho dân.

Xây thủy lợi trên núi cao, nông dân trồng cây ăn quả thu cả tỷ mỗi năm

Tỉnh Sơn La được đánh giá là địa phương chịu tác động nặng nề nhất do hạn hán. Đây cũng là lý do tỉnh miền núi này ưu tiên đầu tư nhiều công trình thủy lợi để giúp người dân chống được khô hạn, phát triển cây ăn quả một cách bền vững, giúp người dân xóa được đói, giảm được nghèo.

Lóng Sập (Kỳ 3): Bản ma túy được thay bằng màu xanh của sự yên bình

Trong suốt hàng chục năm, cái đói, cái nghèo là nỗi ám ảnh của nhiều thế hệ người dân Lóng Sập, huyện Mộc Châu (Sơn La). Bằng quyết tâm giảm nghèo của cả hệ thống chính trị, Lóng Sập không còn là "bản ma túy”, bản "đói tiếng cười" năm nào mà thay bằng màu xanh của cây trái, màu xanh của sự yên bình.

Thanh Hoá: Phục tráng rừng luồng giúp người dân vùng biên thoát nghèo

Thanh Hóa thực hiện đề án trồng thâm canh, phục tráng rừng luồng trên địa bàn 7 huyện miền núi giai đoạn 2016-2021. Đến nay, toàn tỉnh đã thâm canh phục tráng được 12.980 ha rừng luồng, khối lượng luồng tăng cao, thu nhập người dân ổn định hơn.

Quảng Trị: Giảm nghèo từ việc nâng cao kỹ năng cho phụ nữ và thanh niên nghèo

Hơn 4000 hộ gia đình có phụ nữ và thanh niên tại 2 vùng miền núi Đăk Krong và Hướng Hóa (Quảng Trị) đã được tiếp cận các phương pháp quản lý tài chính tiết kiệm và phát triển sinh kế, để nâng cao kỹ năng, thúc đẩy quá trình thoát nghèo. Từ chỗ là hộ nghèo, cận nghèo, mỗi gia đình đã dần dần cải thiện cuộc sống.