Hàng loạt dịch vụ miễn phí trong Lễ hội Rằm tháng Giêng ở Bình Dương

Lễ hội Rằm tháng Giêng ở Bình Dương để lại nhiều ấn tượng đẹp cho khách hành hương với các hoạt động thiện nguyện, phục vụ miễn phí. Đây là nét đẹp văn hóa độc đáo trong dịp đầu năm ở đất Thủ.

"Vua Hùng đi cấy" ở thành phố ngã ba sông Việt Trì

Đeo mặt nạ, khoác long bào lội ruộng bùn, lão nông Phùng Văn Binh (68 tuổi) hóa thân thành nhà vua đi cấy tại lễ hội Vua Hùng dạy dân cấy lúa 2024 được tổ chức ở thành phố ngã ba sông TP. Việt Trì, Phú Thọ.

Xem trai làng ở Nghệ An thể hiện sức mạnh và những món đòn đặc biệt trên sới vật

Màn đấu vật của các trai làng tại lễ hội Vua Mai ở thị trấn Nam Đàn (huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An) luôn được du khách chờ đợi nhất. Trên sới vật, trai làng thể hiện sức mạnh cùng những món đòn đặc biệt trong sự cổ vũ của hàng ngàn khán giả.

Nạn ăn xin lại "tái xuất" khắp ngõ ngách tại chợ Viềng, Nam Định

Tháng giêng là tháng cao điểm diễn ra nhiều lễ hội lớn. Đây cũng là tháng “kiếm ăn”của những người hành nghề ăn xin. Một địa điểm lý tưởng để kiếm ăn là chợ Viềng (Nam Định).

Độc đáo lễ cúng Ché thiêng của đồng bào Tây Nguyên

Với các dân tộc Tây Nguyên, ché rượu cần là một loại tài sản quý. Ché cổ, ché quý đồng thời là ché thiêng, cũng được cho là có thế lực siêu nhiên nào đó ẩn tàng nên hóa thiêng.

Lễ hội xên bản - ngày hội văn hóa cộng đồng đậm đà bản sắc

Lễ hội xên bản, lễ tạ thần linh, cầu cho năm mới nhiều niềm vui, hạnh phúc... là nét đẹp văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc Thái vùng cao Sơn La.

Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 8: Khẳng định vị thế cà phê Việt

Sáng 10/02, tại Hà Nội, UBND tỉnh Đắk Lắk đã tổ chức họp báo giới thiệu về Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 8 năm 2023. Thông qua sự kiện lần này, cà phê Buôn Ma Thuột không chỉ khẳng định được giá trị kinh tế mà còn mở ra cơ hội phát triển cho cà phê Việt Nam.

Lễ hội Lồng Tồng Ba Bể nhiều điểm mới khiến nhiều du khách bất ngờ, thích thú

Những trải nghiệm mới lạ cùng những trầm tích văn hóa của vùng hồ Ba Bể (huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn) đã khiến du khách bất ngờ, thích thú khi dự phần trong Lễ hội Lồng Tồng Ba Bể - lễ hội được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

Lễ hội Quýt hồng Lai Vung năm 2023 khai mạc rộn ràng, đầy màu sắc

Sáng nay (5/1), UBND huyện Lai Vung (Đồng Tháp) đã tổ chức khai mạc lễ hội quýt hồng năm 2023. Với chủ đề "Khát vọng vươn lên", Lễ hội được tổ chức từ ngày 5 đến 8/1. Đây là sự kiện được đánh giá nhằm vực dậy ngành kinh tế quan trọng này của huyện Lai Vung.

Chiêm ngưỡng vẻ đẹp huyền ảo của loài hoa mọc dại được tổ chức lễ hội riêng vùng sơn cước

Hoa Tớ Dày là một loài hoa đào rừng gắn liền với đời sống của người Mông huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái. Trong mùa đông lạnh giá, những triền hoa Tớ Dày rực rỡ khoe sắc, dệt nên bức tranh vô cùng huyền ảo trên rẻo cao.

Tưng bừng Lễ hội “TP.HCM - Ngôi nhà của chúng ta”

Với chủ đề khá mới mẻ, Lễ hội TP.HCM - Ngôi nhà của chúng ta năm 2022 sẽ được tổ chức từ ngày 2/12 - 4/12 với nhiều chương trình văn hoá, nghệ thuật thể thao đặc sắc, quy tụ nhiều đoàn nghệ thuật đến từ các quốc gia.

Kon Tum: Khai mạc Hội thi cồng chiêng lần thứ nhất năm 2022

Tối qua (16/11), UBND tỉnh Kon Tum đã tổ chức Lễ Khai mạc Hội thi Cồng chiêng các dân tộc thiểu số lần thứ nhất năm 2022. Có 600 nghệ nhân đến từ 10 huyện, thành phố trong tỉnh tham gia hội thi.

Clip: Hàng ngàn người tham gia "ném bưởi, bắt vịt" trong lễ hội hóa Thánh ở Hà Nội

Trong ngày 7/9, hàng ngàn người dân đã đến ao làng Triều Khúc (Tân Triều, Thanh Trì, Hà Nội) trống dong cờ mở để cổ vũ và tham gia vây bắt hơn 50 con vịt trong lễ hội có một không hai của ngôi làng cổ này…

Độc đáo phiên chợ đặc sản vùng cao Mù Cang Chải

Nằm trong chuỗi các hoạt động du lịch Mù Cang Chải năm 2022, huyện Mù Cang Chải (tỉnh Yên Bái) tổ chức Phiên chợ vùng cao nhằm giới thiệu, chào bán các loại sản phẩm, hàng hóa đặc sắc của huyện, đồng thời là nơi tham quan cho du khách.

Hàng chục trai tráng lao vào tranh nhau quả cầu trong lễ hội cù ở Quảng Bình

Ngày 26/4, tại phường Đồng Phú (TP.Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình) đã diễn ra lễ hội cù truyền thống. Đây là hoạt động điểm nhấn trong chuỗi sự kiện Tuần Văn hóa - Du lịch trên địa bàn thành phố này.

Rực lửa lễ đốt cây Đình Liệu ở Lễ hội Lộng Khê

Lễ hội Lộng Khê được tổ chức vào cuối tháng 3 âm lịch hàng năm để ghi nhớ công lao của Quốc sư Dương Không Lộ và Thái úy Lý Thường Kiệt. Hiện nay, lễ hội vẫn còn lưu giữ được nhiều giá trị văn hóa độc đáo như múa Bát dật, tục đốt cây Đình Liệu.

Chùa Hương dừng đón khách, nhiều người vẫn vào lễ đền Trình rồi ngậm ngùi quay về

Mặc dù Chùa Hương (Mỹ Đức, Hà Nội) tạm dừng đón khách và không tổ chức lễ hội nhưng những ngày đầu năm mới vẫn có hàng trăm người dân về Chùa Hương. Nhiều du khách chỉ được vào đền Trình làm lễ xong ngậm ngùi quay về.

Hốt bạc triệu mỗi ngày nhờ nghề bán can đựng "nước thánh”

Ngay khi đến cầu lễ tại đền Và (thị xã Sơn Tây, Hà Nội), người dân thường đến miếu cô Chín giếng để xin "nước thánh” cầu may mắn, bình an. Cũng từ đó mà nhiều người hốt bạc triệu mỗi ngày nhờ nghề bán can đựng "nước thánh”.