Vải thiều và câu chuyện xây dựng thương hiệu

Những năm qua, huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) luôn quan tâm đẩy mạnh việc thâm canh nhằm nâng cao năng suất, chất lượng quả vải thiều, đồng thời chủ động tạo điều kiện mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, góp phần mang lại thu nhập ổn định cho người trồng vải…

Thái Nguyên: Xây dựng thương hiệu cho cây chè Văn Hán

Văn Hán là một trong những xã có diện tích chè lớn nhất huyện Đồng Hỷ (tỉnh Thái Nguyên) với trên 900ha. Tuy nhiên, cây chè Văn Hán chưa mang lại giá trị kinh tế tương xứng với điều kiện tự nhiên và thổ nhưỡng nơi đây. Do đó, xã Văn Hán đang tập trung nhiều giải pháp nhằm xây dựng thương hiệu cho loại cây trồng chủ lực này.

Sơn La: Chiềng Đi xây dựng thương hiệu chè sạch theo hướng hữu cơ, mang nguồn thu nhập ổn định cho bà con

Công ty cổ phần Chè Chiềng Đi chuyên sản xuất chế biến các sản phẩm chè khô xuất khẩu, sản xuất thương hiệu chè với các dòng sản phẩm chất lượng cao, áp dụng quy trình sản xuất theo phương pháp hữu cơ không thuốc trừ cỏ, không phân bón hóa học. Sản phẩm sạch đạt các tiêu chuẩn VietGAP, OCOP mang lại nguồn thu ổn định cho bà con.

Chị nông dân Ninh Bình thu tiền chục tỷ nhờ trồng rau sạch ứng dụng công nghệ cao

Với 10ha trồng rau sạch, mỗi năm, một chị nông dân ở Ninh Bình đã thu về khoảng 19 tỷ đồng nhờ ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất.

Nuôi loài côn trùng lấy mật, lão nông Hà Tĩnh “bỏ túi” hàng trăm triệu mỗi năm

Xuất phát từ niềm đam mê với loài ong, ông Nguyễn Công Sơn trú tại thôn Mỹ Đông, xã Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Xuyên (tỉnh Hà Tĩnh) tự mày mò, học hỏi, tạo nên thương hiệu mật ong Kẻ Gỗ, mỗi năm thu về hàng trăm triệu đồng.

Quảng Trị: Xây dựng thương hiệu "Dưa lê Triệu Độ" giá trị kinh tế cao

Xác định cây dưa lê là cây trồng chủ lực, mang lại giá trị kinh tế cao cho người dân địa phương, thời gian qua, xã Triệu Độ, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị đã thực hiện nhiều giải pháp phù hợp để từng bước xây dựng thương hiệu "Dưa lê Triệu Độ"

Clip: Nông dân Nghệ An trồng giống rau “hoàng đế”, cứ sáng ra cầm chắc 1 triệu đồng

Chúng tôi có dịp đến thăm mô hình trồng giống rau xanh “hoàng đế”, hay còn gọi là măng tây của gia đình chị Nguyễn Thị Tâm trú tại xóm Phú Tân, xã Tây Hiếu, thị xã Thái Hòa (tỉnh Nghệ An). Được biết mô hình này mới được gia đình chị chuyển đổi thực hiện và giúp chị thu về tiền triệu mỗi ngày.

Yên Bái: Triển vọng từ mô hình trồng na ở huyện Văn Chấn

Huyện Văn Chấn, Yên Bái đang thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, loại bỏ dần diện tích cây kém hiệu quả sang trồng cây ăn quả. Trong đó, cây na đang được huyện đầu tư xây dựng vùng sản xuất hàng hóa tập trung tại xã Đồng Khê, Suối Bu và Thị xã Sơn Thịnh, đây là các địa phương có khí hậu và thổ nhưỡng phù hợp.

Anh nông dân trồng ổi theo quy trình VietGAP, mỗi năm thu về gần nửa tỷ đồng

Với mong muốn tạo ra nông sản sạch để rộng đường tiêu thụ, anh Huỳnh Việt Trung (ấp Long Hòa, xã Tân Long, TX. Ngã Năm, Sóc Trăng) hướng đến một phương thức canh tác hoàn toàn mới là trồng ổi theo quy trình VietGAP. Từ sự thay đổi phương thức canh tác này mà vườn ổi ngày nào đã sai trái hơn, đầu ra cũng ngày càng thuận lợi.

Video: Giò me xứ Nghệ “cháy” hàng ngày sát Tết

Vào dịp cận Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, cơ sở sản xuất giò me của vợ chồng anh Lê Đình Chung và chị Phạm Thị Tài ở thôn Vĩnh Hòa, xã Hợp Thành, huyện Yên Thành (tỉnh Nghệ An) hoạt động hết công suất mà vẫn khan hàng vì nhu cầu rất lớn.

Mật mía Thạch Thành - đặc sản giúp người dân "thủ phủ mía mật" kiếm bội tiền ngày Tết

Đến hẹn lại lên, cứ cận Tết nguyên đán là hàng chục lò nấu mật mía trên địa bàn huyện Thạch Thành luôn đỏ lửa, để cho ra đời hàng trăm tấn mật mía - đặc sản mang đậm hương vị quê hương, hương vị tết cổ truyền của xứ Thanh.

Chương trình mỗi xã, phường một sản phẩm OCOP: Điểm tựa cho nông sản Việt

Qua hơn 2 năm triển khai, Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã được lan tỏa mạnh mẽ, rộng khắp, huy động sự vào cuộc của các cấp, các ngành, trở thành một giải pháp được ưu tiên trong phát triển kinh tế nông thôn. 51 tỉnh, thành phố đánh giá, phân hạng, công nhận 2.956 sản phẩm OCOP 3 sao trở lên.

Sản phẩm OCOP: Thành phố Chí Linh xây dựng thương hiệu nếp cái hoa vàng An Lạc và Văn An

Xây dựng thương hiệu, sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP là yếu tố cơ bản để nâng cao giá trị của sản phẩm, khẳng định vị thế trên thị trường. Thành phố Chí Linh (Hải Dương) đang xây dựng thương hiệu nếp cái hoa vàng An Lạc và Văn An thành sản phẩm OCOP năm 2020.

Ảnh: Gần 300 sản phẩm được công nhận đạt Thương hiệu Quốc gia Việt Nam năm 2020

Sáng nay tại Hà Nội, Bộ Công thương đã tổ chức buổi họp báo giới thiệu Lễ công bố sản phẩm đạt Thương hiệu Quốc gia Việt Nam năm 2020. Đây là chương trình xúc tiến thương mại đặc thù, dài hạn và duy nhất của Chính phủ nhằm xây dựng, phát triển thương hiệu quốc gia thông qua thương hiệu sản phẩm.

Điện Biên: Ông nông dân đẹp trai trồng cà phê ở nơi "bất ngờ" làm ra thứ cà phê uống chất lừ

Trồng cà phê ở đất Mường Ảng, làm ra thứ cà phê uống chất lừ từ tỉnh Điện Biên. Đó là ông nông dân đẹp trai Trương Văn An, huyện Mường Ảng (tỉnh Điện Biên). Anh là ông chủ nhà máy rang xay cà phê quy mô nhất đất Điện Biên...