Thứ gỗ 'Vương mộc' giá hàng chục triệu đồng, ở Việt Nam trồng la liệt mới lạ
Đây là một loại cây gỗ cực kỳ quý giá và đắt đỏ thuộc vào hàng bậc nhất thế giới bởi những công dụng mà nó có thể mang lại cho đời sống của con người.
Đây là một loại cây gỗ cực kỳ quý giá và đắt đỏ thuộc vào hàng bậc nhất thế giới bởi những công dụng mà nó có thể mang lại cho đời sống của con người.
Thời gian qua, các chương trình, chính sách giảm nghèo được huyện Bắc Yên (Sơn La) triển khai đồng bộ với nhiều giải pháp mang lại hiệu quả cao.
Trong những năm qua, đồng bào dân tộc xã Hồ Thầu huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang) đã có nguồn thu nhập cao từ 10 - 12 triệu đồng/ha từ nuôi thả cá chép trong ruộng bậc thang canh tác lúa một vụ, góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo.
Quỹ hỗ trợ nông dân đã trở thành điểm tựa, là người bạn giúp cho hội viên nông dân trên địa bàn huyện Bắc Yên (Sơn La) có công ăn việc làm, tạo thêm nguồn lực để phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo.
Theo báo cáo của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), khủng hoảng vật giá leo thang do lạm phát tăng cao vào năm ngoái, kết hợp với tác động dai dẳng của đại dịch COVID-19 đang tiếp tục gây xói mòn tiến bộ xóa nghèo ở khu vực châu Á và Thái Bình Dương.
Chỉ 3 ngày tổ chức phiên chợ ở Quảng Nam, doanh thu từ bán sâm Ngọc Linh thống kê được khoảng 10 tỷ đồng, trong đó riêng mặt hàng sâm củ Ngọc Linh bán được khoảng 65kg, đặc biệt tại phiên chợ đã bán 1 cây sâm 9 nhánh với giá hơn 850 triệu đồng...
Ông Hồ Văn Pan (dân tộc Bru – Vân Kiều, ở bản Cây Bông, xã Kim Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình) có gần 40 năm tuổi Đảng. Ông Pan có công lớn trong việc khai hoang, lập bản, ông còn làm kinh tế giỏi, giỏi cả "chuyện tỉ tê" vận động người dân bài trừ cái xấu, hủ tục lạc hậu của địa phương.
Nông dân huyện Mường La (Sơn La) đồng lòng góp sức, góp của, hiến đất… xây dựng NTM. Qua đó góp phần làm cho diện mạo nông thôn ở các xã, bản ngày càng đổi thay, đời sống của nông dân ngày càng được nâng cao.
Nhờ sự hỗ trợ của Chi cục Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Bình, 17 hộ dân ở xã Kim Hóa (huyện Tuyên Hóa) đã có cơ hội trồng bưởi Phúc Trạch - một giống bưởi nổi tiếng và có giá trị kinh tế cao. Sau một thời gian chăm sóc, cây bưởi đã phát triển khỏe mạnh và sắp cho thu hoạch.
Là một trong những xã xa xôi và khó khăn nhất của huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình; Đồng Chum đang có những giải pháp thiết thực, từng bước nâng cao thu nhập cho người dân.