Đơn hàng xuất khẩu đồ gỗ bắt đầu quay trở lại
Những tín hiệu tích cực, như lượng hàng đồ gỗ tồn kho trên thế giới cơ bản đã được bán gần hết và cước vận chuyển container giảm mạnh sẽ giúp cho xuất khẩu đồ gỗ khởi sắc trong thời gian tới.
Những tín hiệu tích cực, như lượng hàng đồ gỗ tồn kho trên thế giới cơ bản đã được bán gần hết và cước vận chuyển container giảm mạnh sẽ giúp cho xuất khẩu đồ gỗ khởi sắc trong thời gian tới.
Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam cho biết năm 2023, ngành gỗ kỳ vọng đạt tốc độ tăng trưởng từ 7 - 9%, tương đương 18 tỷ USD trở lên.
Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), xuất khẩu gỗ trong ngắn hạn sẽ còn nhiều khó khăn do sức mua từ thị trường xuất khẩu quan trọng nhất là Mỹ đang chậm lại do áp lực của lạm phát.
Những ngày đầu năm 2023, lượng hàng tinh bột sắn giao dịch qua các cửa khẩu biên giới với Trung Quốc tăng do thủ tục nhập khẩu phía Trung Quốc thực hiện nhanh hơn.
Năm 2023, ngành gỗ tiếp tục tập trung nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp bằng việc áp dụng đồng loạt các giải pháp: đẩy mạnh sử dụng gỗ rừng trồng trong nước, giảm sử dụng gỗ nhập khẩu để đạt được mục tiêu xuất khẩu 17,5 tỷ USD.
Đơn hàng quý IV sụt giảm khiến xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ trong quý IV/2022 đạt 3,6 tỷ USD, giảm 3,4% so với cùng kỳ 2021. Nhưng hết năm 2022, toàn ngành vẫn cán đích 15,8 tỷ USD.
Năm 2022, trị giá xuất khẩu lâm sản ước đạt 16,9 tỷ USD, tăng 4% so với năm 2021, xuất siêu khoảng 14 tỷ USD. Theo Thứ trưởng Bộ NNPTNT Nguyễn Quốc Trị, con số này cho thấy, các doanh nghiệp ngành gỗ Việt Nam ngày càng chủ động thích ứng, đổi mới; nguồn nguyên liệu gỗ rừng trồng trong nước đáp ứng được nhu cầu chế biến.
Năm 2022, ngành gỗ cả nước đặt mục tiêu xuất khẩu 16,5 tỷ USD. Tuy nhiên, mục tiêu này trở nên khó khả thi khi các doanh nghiệp đang thiếu đơn hàng nghiêm trọng.
Xuất khẩu gỗ và sản phẩm từ gỗ năm 2022 ghi nhận sức bật của những sản phẩm mới như viên nén, dăm gỗ, đưa kim ngạch xuất khẩu sản phẩm này tiếp tục lập kỷ lục.
Doanh nghiệp gỗ nội thất không thể xuất khẩu do thiếu đơn hàng nghiêm trọng, và càng khó khăn hơn khi tiếp cận thị trường trong nước.