Việt Nam – Quảng Tây (Trung Quốc) ký bản ghi nhớ về hợp tác nông nghiệp
Ngày 16/9, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Việt Nam) và Chính quyền nhân dân khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Trung Quốc) đã ký Bản ghi nhớ về hợp tác nông nghiệp.
Ngày 16/9, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Việt Nam) và Chính quyền nhân dân khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Trung Quốc) đã ký Bản ghi nhớ về hợp tác nông nghiệp.
Trả lời Báo điện tử Dân Việt chiều 14/9, lãnh đạo Ban quản lý Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng (Lạng Sơn) cho biết, tình hình xuất khẩu nông sản qua các cửa khẩu trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn vẫn diễn ra bình thường, không ùn tắc và năng lực thông quan đang tăng dần theo ngày.
Đầu tháng 8/2023, với việc Cục Kiểm dịch thực vật Mỹ (APHIS) thông tin trái dừa sọ của Việt Nam có thể xuất sang Mỹ "ngay lập tức", đã có 8 loại trái cây Việt Nam được xuất khẩu sang Mỹ. Không những vậy, Mỹ còn đang là thị trường hàng đầu của cà phê, tiêu, điều, cá tra, đồ gỗ của Việt Nam.
Thương mại hai chiều Việt Nam - Trung Quốc đạt trung bình 10 tỷ USD/thángGần 80 doanh nghiệp tham gia xúc tiến thương mại Việt Nam - Trung Quốc (Chiết Giang)
Thông tin với Dân Việt, ngày 31/8, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) Phùng Đức Tiến cho biết, năm 2023, toàn ngành nông nghiệp sẽ phấn đấu xuất khẩu đạt 54 - 55 tỉ USD.
Theo Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) Hoàng Trung, nếu không muốn bị cấm xuất khẩu, không còn cách nào khác chúng ta phải tuân thủ quy định của nước nhập khẩu đã đề ra.
Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và PTNT, xuất khẩu nông lâm thủy sản trong tháng 8/2023 đã xuất hiện những dấu hiệu tích cực, tạo động lực cho doanh nghiệp tăng tốc sản xuất. Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản là 3 thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam.
Ngành thủy sản ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam khi giá trị xuất khẩu đạt gần 10 tỷ USD/năm, do vậy, nhu cầu nguồn nhân lực được đào tạo bài bản về bệnh học thủy sản để phục vụ quản lý các mô hình nuôi, sức khỏe động vật thủy sản ngày càng cấp thiết.
Đó là nhận định được TS Trần Thị Thu Hiền - Viện Nghiên cứu Chiến lược chính sách công thương (Bộ Công Thương) chia sẻ tại tọa đàm “Tăng cường năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam” diễn ra sáng ngày 29/8 tại Hà Nội.
Tính đến tháng 7/2023, cả nước có 6.883 mã số vùng trồng và 1.588 mã số cơ sở đóng gói (CSĐG) phục vụ xuất khẩu sang các thị trường như Trung Quốc, Mỹ, Úc, Hàn Quốc... Tuy nhiên, việc giám sát “vẫn còn một số hạn chế”.