Video: Đại biểu kỳ vọng gì vào Ban Chấp hành Trung ương Hội Nông dân Việt Nam khóa VIII?

Những đổi mới về cơ cấu Ban Chấp hành Trung ương Hội Nông dân Việt Nam khóa VIII như: giảm số lượng Ủy viên BCH của Trung ương Hội, tăng cơ cấu doanh nghiệp, phấn đấu tăng tỉ lệ Ủy viên nữ, người dân tộc thiểu số,... khiến các đại biểu tham gia bầu cử đặt nhiều kỳ vọng.

Nông dân xử lý rác thải tại nguồn giúp diện mạo nông thôn mới thêm sạch đẹp

"Mô hình điểm Hội Nông dân tham gia phân loại, thu gom và vận chuyển rác thải sinh hoạt ở nông thôn năm 2023" góp phần triển khai có hiệu quả chương trình xây dựng NTM tại xã Chiềng Cọ (TP. Sơn La, Sơn La).

Hội Nông dân tỉnh Sơn La bàn giao cây giống cho hội viên phát triển kinh tế

Hội Nông dân tỉnh Sơn La bàn giao giống cây trồng, phân bón, thuốc BVTV cho hội viên nông dân xã Chiềng Cọ (TP. Sơn La, Sơn La) phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập. Đây là hoạt động nằm trong Chương trình phối hợp giữa Trung ương Hội Nông dân Việt Nam với Tỉnh ủy Sơn La.

Phụ nữ dân tộc thiểu số góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương ở Lào Cai

Hiện nay, phụ nữ đồng bào dân tộc thiểu số không chỉ gánh vác công việc của gia đình, làm chủ cuộc sống mà còn có tiếng nói, trách nhiệm trong các vấn đề của xã hội.

Ba chủ lực phát triển kinh tế cho đồng bào dân tộc ở Pa Cheo (Bát Xát - Lào Cai)

Những nỗ lực đầu tư cơ sở hạ tầng đang giúp bà con dân tộc thiểu số ở xã Pa Cheo (huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai) - một trong số 10 xã nghèo nhất của tỉnh Lào Cai - có thể phát triển kinh tế để thoát nghèo.

Cuộc sống sinh tồn tại một trong những nơi lạnh nhất thế giới, nhiệt độ có thể tới âm 50 độ C

Cách khoảng 320 km từ vòng Bắc Cực, nép mình sâu trong vùng đài nguyên của Nga, Oymyakon là khu vực lạnh nhất trên thế giới có dân cư sinh sống.

Sơn La: Giảm nghèo bền vững ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Huyện Yên Châu (Sơn La) tập trung triển khai thực hiện các chính sách dân tộc, đặc biệt là thực hiện đề án phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Qua đó góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn.

Chè Mộc Châu, hương vị của cao nguyên Tây Bắc

Cao nguyên Mộc Châu (Sơn La) được thiên nhiên ưu đãi với khí hậu mát mẻ. Nơi đây không chỉ thu hút khách du lịch bởi những ruộng cải, vườn mận trắng tinh khôi, mà còn bởi những đồi chè xanh mướt, bạt ngàn.

Lào Cai: Mường Khương "thay da đổi thịt" từng ngày nhờ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia

Từ chỗ đói ăn thiếu mặc, đến nay, nhiều gia đình đồng bào dân tộc huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai đã có của ăn của để, nhà cửa khang trang. Có được kết quả này một phần là nhờ nguồn vốn hỗ trợ từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Chương trình mục tiêu quốc gia giúp bà con dân tộc thiểu số giảm nghèo bền vững

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 có ý nghĩa rất quan trọng với tỉnh Lai Châu.

Cán bộ công an cùng ăn, cùng ở, cùng làm, cùng nói tiếng dân tộc với bà con vùng cao

Công an huyện Sông Mã (Sơn La) tăng cường cán bộ xuống cơ sở, sâu sát địa bàn, nắm chắc tình hình, kịp thời xử lý thông tin và phát huy vai trò của quần chúng trong phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.

Bữa cơm tiếp sức trẻ vùng cao đến trường

Từ những chuyến công tác ở các tỉnh miền núi Tây Bắc, chúng tôi nhận ra rằng với những đứa trẻ vùng cao ước mơ về con chữ, tri thức, tương lai… đang được níu giữ bằng những bữa ăn đủ chất, ấm tình người.

Mãn nhãn với hơn 200 bộ trang phục thổ cẩm được trình diễn tại thiên đường Tây Nguyên

Hơn 200 bộ trang phục thổ cẩm được 40 nghệ sĩ, diễn viên, người mẫu trình diễn, thể hiện trong không gian thơ mộng của thiên đường Tây Nguyên bên bờ hồ Xuân Hương (TP.Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng) khiến khán giả, người dân thích thú.

Đồng bào dân tộc Xơ Đăng ở Kon Tum sáng lên nương, tối ê a đánh vần học chữ

Sau những ngày lên nương rẫy, bà con dân tộc thiểu số ở huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum) lại rủ nhau cắp sách đi học lớp xóa mù chữ với hy vọng biết đọc biết viết để từ đó cải thiện chất lượng cuộc sống.

Du khách thích thú trải nghiệm nghề dệt thổ cẩm, làm giấy dó của người Dao

Nhiều du khách nước ngoài cảm thấy thích thú khi được trải nghiệm nghề dệt thổ cẩm, làm giấy dó của người dân tộc Dao tiền ở huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình. Hoạt động này không chỉ giúp phát triển du lịch mà còn hỗ trợ bảo tồn văn hóa truyền thống của người dân tộc thiểu số ở nước ta.

Đào Mộc Châu đẹp nhất nhì miền Bắc, bà con dân tộc ùn ùn đem hàng ra bán

Chỉ còn vài ngày nữa là đến Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, bà con các dân tộc thiểu số ở Vân Hồ, Mộc Châu (Sơn La) đã bày bán những cành đào đẹp, bắt mắt ở 2 bên đường. Đào Mộc Châu xù xì, nhiều rêu phong, cánh hoa phai, được cho là một trong những loại đào đẹp nhất nhì miền Bắc.

Lan toả nét đẹp trang phục dân tộc thiểu số trong trường học tại Kon Tum

Nhiều năm qua, trang phục của người đồng bào dân tộc thiểu số đã được các trường học trên địa bàn TP.Kon Tum (tỉnh Kon Tum) đưa vào trường. Qua đó, tạo ấn tượng đẹp cho giáo viên và học sinh, góp phần bảo tồn bản sắc văn hóa của dân tộc.

Clip: Gay cấn giải đua ngựa không yên của người dân tộc thiểu số tại Lâm Đồng

Những chú ngựa do người dân tộc thiểu số chăm sóc, huấn luyện và nài khi tham gia giải đua ngựa không yên tại huyện Lạc Dương (tỉnh Lâm Đồng) đã khiến du khách tham quan thích thú, hào hứng cổ vũ.

Kon Tum: Khai mạc Hội thi cồng chiêng lần thứ nhất năm 2022

Tối qua (16/11), UBND tỉnh Kon Tum đã tổ chức Lễ Khai mạc Hội thi Cồng chiêng các dân tộc thiểu số lần thứ nhất năm 2022. Có 600 nghệ nhân đến từ 10 huyện, thành phố trong tỉnh tham gia hội thi.

Thanh Hóa: Trồng thứ cây thẳng tắp, bán từ mo đến quả, người đàn ông Mường thu tiền tỷ mỗi năm

Nhờ chăm chỉ, chịu khó và dám nghĩ dám làm, ông Hà Văn Dũng, sinh năm 1966, người Mường, ở xã Giao An, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa, đã mạnh dạn đầu tư trồng hơn 5 ha cau. Mô hình trồng cau mang lại thu nhập cả tỷ đồng mỗi năm cho gia đình ông Dũng.