Anh nông dân người Mông lãi hàng trăm triệu mỗi năm nhờ nuôi dúi
Nhờ xây dựng thành công mô hình nuôi dúi ở vùng biên giới xã Mường Lèo, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La, một nông dân người Mông bỏ túi hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Từ khóa “kỹ thuật nuôi dúi”
Nhờ xây dựng thành công mô hình nuôi dúi ở vùng biên giới xã Mường Lèo, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La, một nông dân người Mông bỏ túi hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Nuôi dúi sinh sản hiện nay đang là một hướng đầu tư đem lại hiệu quả kinh tế cao cho bà con nông dân. Để mô hình này thành công, bà con hãy cùng chương trình Sổ tay Nhà nông tìm hiểu về kỹ thuật nuôi dúi sinh sản và tập tính sinh trưởng của loài động vật này.
Để dúi nuôi có sức đề kháng tốt, ít bệnh tật, trong quá trình nuôi, bà con phải chú ý một số biện pháp phòng và điều trị bệnh cơ bản. Hãy cùng Sổ tay Nhà nông tìm hiểu về những biện pháp phòng và điều trị bệnh cho dúi nuôi.
Với sự năng động, dám nghĩ, dám làm, anh Đỗ Văn Toan đã thử nghiệm và thành công với nghề nuôi dúi. Từ những kết quả đạt được, anh Toan chia sẻ kinh nghiệm, hướng dẫn kỹ thuật nuôi dúi cho bà con nông dân thông qua chương trình Sổ Tay Nhà Nông.
Nuôi dúi hiện nay đang là một hướng đầu tư đem lại hiệu quả kinh tế cao cho bà con nông dân. Tuy nhiên để mô hình này thành công bà con cần nắm rõ những kỹ thuật cơ bản cũng như hiểu rõ được tập tính sinh trưởng của loài động vật này.
Sau nhiều năm tìm tòi học hỏi, chàng trai trẻ 9X Nguyễn Văn Dũng (Thường Tín, Hà Nội) đã thành công với mô hình nuôi dúi của mình. Hiện anh đang sở hữu trang trại rộng trên 1500m2 tại Thường Tín và chuỗi trang trại vệ tinh trải dài trên khắp cả nước với doanh thu thu về hàng tỷ đồng mỗi năm.
Sau hơn 5 năm thử sức và phát triển, từ 20 cặp giống, đến nay mô hình chăn nuôi dúi của chị Trần Thị Mai Phương (Phú Xuyên - Hà Nội) đã phát triển hơn 400 con, mang lại thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm cho gia đình.
Nuôi dúi hiện nay đang là một hướng đầu tư đem lại hiệu quả kinh tế cao cho bà con nông dân. Tuy nhiên để mô hình này thành công cần phải nắm rõ kỹ thuật nuôi dúi cũng như hiểu rõ được tập tính sinh trưởng của loài động vật này.
Dúi là động vật gặm nhấm, chúng ăn được nhiều loại thức ăn khác nhau, nhưng phần lớn là rễ, củ (măng) của các loại cây họ tre, nứa, trúc, mía, cỏ voi, củ quả của các loại cây ngũ cốc, sắn, khoai chúng cũng ăn một số loại rau xanh như rau muống, rau cần, cây bụi.
Dúi có sức đề kháng tốt nên ít bị bệnh. Tuy nhiên trong quá trình nuôi, bà con phải chú ý một số biện thường gặp để giúp đàn dúi phát triển khỏe mạnh, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Dúi là động vật hoang dã nhưng lại cho thịt thơm ngon, đặc sản nên được thuần hóa, nhân giống và nuôi dưỡng. Trước khi bước vào kỹ thuật nuôi dúi bài bản, người nuôi phải hiểu được một số đặc tính sinh học quan trọng của chúng để có phương án chăn nuôi phù hợp, giảm thiểu rủi ro.
Hiện nay, chăn nuôi dúi thịt là một mô hình mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nông dân. Trước nhu cầu của thị trường thì con dúi đang được nhiều bà con nông dân đưa vào nuôi, tuy nhiên mô hình chăn nuôi dúi xuất hiện chưa nhiều. Video dưới đây sẽ chia sẻ với bà con về đặc tính sinh học cũng như cách chọn giống.