NÔNG THÔN XANH: Những người phụ nữ “diệt rác”, xử lý môi trường bằng chế phẩm sinh học được chế tạo tại nhà

Tự mày mò và chế biến một loại chế phẩm sinh học, những người phụ nữ ở xã Phù Lỗ, Sóc Sơn, Hà Nội, đã xây dựng được mô hình xử lý rác thải hữu cơ cho đông đảo người dân trong thôn. Và từ đó, khiến rác trở thành nguồn tài nguyên hữu ích, góp phần xây dựng môi trường nông thôn ngày một xanh - sạch - đẹp.

Người cựu chiến binh vừa tái chế nhựa, vừa biến rác thành phân hữu cơ, bảo vệ môi trường

Sau khi xuất ngũ vào năm 1976, ông Nguyễn Hữu Hoạch (Tuyên Quang) đã trở về quê nhà thành lập HTX vận tải và dịch vụ môi trường Thanh Bình với phương châm "Mang không gian trong lành, sạch đẹp đến mỗi nhà, từng ngõ, xóm". Bằng việc tái chế của mình, ông đã góp phần rất lớn vào việc bảo vệ môi trường ở địa phương.

Lo ngại phân bón leo giá, nông dân Bắc Giang dùng phân hữu cơ thay phân hoá học mang lại hiệu quả bất ngờ

Ngoài việc giảm đáng kể chi phí sản xuất, mô hình của người nông dân này còn mang lại nhiều hiệu quả về chất lượng sản phẩm.

Biến rác thải thành phân hữu cơ trồng rau sạch

Trước kia, rác thải là những thứ bỏ đi, tuy nhiên khi nhận thức của người dân dần thay đổi thì rác thải cũng là một nguồn tài nguyên.

Video: Tự chế phân hữu cơ từ đường phổi để bón cho cây

Đường phổi là một món ăn đặc sản của Quảng Ngãi, được làm từ mật mía. Ngoài công dụng như các loại đường thông thường, đường phổi còn có thể dùng để chế biến thành loại phân bón hữu cơ vô cùng chất lượng cho cây.

Giun quế - "máy chế biến" phân hữu cơ tuyệt diệu của nông dân Ba Vì

Tận dụng nguồn phân bò bỏ đi tại địa phương để nuôi giun quế, anh Phùng Văn Nam tại xã Minh Châu, huyện Ba Vì, Tp. Hà Nội vừa tìm ra hướng giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường lại đã vô tình phát hiện thứ vàng đen của ngành nông nghiệp.