Bí mật đêm động phòng: Vợ cả phải chứng kiến chồng ân ái với vợ lẽ

Hệ thống đa thê trong xã hội phong kiến Trung Quốc áp đặt lên vai người phụ nữ những gánh nặng vô hình, đặc biệt là đối với các thê thiếp. Người vợ lẽ không được phép động phòng một mình với chồng mà luôn có sự giám sát của người vợ cả và người hầu.

Tam Quốc Diễn Nghĩa: Nhân vật nào khiến Tào Tháo từ "ma vương" trở thành "anh hùng dẹp loạn"?

Tào Tháo có một tuổi trẻ nổi loạn, chơi bời được ví như "ma vương". Ít ai biết rằng, chính lời tiên tri của một quý nhân đã thay đổi vận mệnh của Tào Tháo, đưa ông từ "kẻ chơi bời" trở thành "anh hùng dẹp loạn".

Bí ẩn nhan sắc Nữ hoàng Nefertiti: Mỹ nhân Ai Cập hay biểu tượng độc hại?

Bức tượng nữ hoàng Ai Cập Nefertiti với vẻ đẹp hoàn mỹ đã khiến giới nghiên cứu say mê suốt nhiều thế kỷ. Vẻ đẹp thanh tú, quyền lực cùng cuộc đời đầy bí ẩn của mỹ nhân quyền lực đã trở thành chủ đề thu hút sự tò mò của nhân loại.

Clip: Yêu quái nào trong Tây Du Ký cả gan giả mạo Quan Thế Âm Bồ Tát khiến Tôn Ngộ Không phải e sợ?

Trong Tây Du Ký, thầy trò Đường Tăng phải đối mặt với 81 kiếp nạn, trong đó có những yêu quái khiến Tôn Ngộ Không và hai sư đệ cũng phải chật vật, cầu cứu các vị thần tiên khác.

Tại sao hầu hết phụ nữ thời cổ đại không sống quá 40 tuổi?

Phụ nữ thời cổ đại chỉ sống đến 40 tuổi - một thực tế khiến chúng ta không khỏi ngạc nhiên và xót xa. Liệu họ đã phải trải qua những gì khiến cho tuổi thọ ngắn ngủi đến vậy?

Tam Quốc Diễn Nghĩa: Không phải tiếng đàn, đâu là lý do thật sự khiến Tư Mã Ý rút quân trước “Không thành kế”?

Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, "Không thành kế" của Gia Cát Lượng được xem là một trong những chiến lược tài ba nhất khiến Tư Mã Ý phải "ngả mũ thán phục". Nhưng liệu "Không thành kế" chỉ đơn giản là tiếng đàn du dương hay ẩn chứa đằng sau đó là một mưu đồ thâm sâu?

Kiếm hiệp Kim Dung: Ai là kẻ phụ tình đáng lên án nhất trong Tiếu ngạo giang hồ?

Tiểu thuyết kiếm hiệp Kim Dung luôn là một thế giới đầy màu sắc, với những nhân vật được xây dựng một cách sống động từ những anh hùng hào kiệt đến những kẻ xấu xa, gian trá.

Tam Quốc Diễn Nghĩa: Vì sao Lưu Bị nhất quyết không chọn Trương Phi làm thị vệ của riêng mình?

Trương Phi là một trong hai võ tướng tài giỏi nhất dưới trướng Lưu Bị. Ông có thân hình to lớn, dung mạo oai phong nhưng tại sao lại không được Lưu Bị chọn làm thị vệ cho bản thân và gia quyến của mình?

Nhà nhà chơi quất trong dịp Tết Nguyên đán nhưng đã hiểu hết ý nghĩa sâu sắc của biểu tượng này?

Trong không khí rộn ràng của ngày Tết Nguyên đán, cây quất đã trở thành một biểu tượng không thể thiếu tại nhiều gia đình, mang nhiều ý nghĩa sâu sắc.

Thâm cung bí sử: Những cách trốn thị tẩm đỉnh cao của phi tần khi "đến tháng"

Cổ nhân Trung Hoa xưa thường coi việc nhìn thấy máu là điềm báo xui xẻo. Vì vậy nếu chẳng may được sủng hạnh vào đúng ngày "đèn đỏ", Thiên tử biết được chẳng những mất đi nhã hứng mà có thể còn chọc giận long nhan, nhẹ thì thất sủng, nặng thì rơi đầu.

Tam Quốc Diễn Nghĩa: Bí ẩn câu nói trước khi chết của Phượng Sồ, ám chỉ Lưu Bị không thể phục hưng Hán Thất

Ngọa Long - Phượng Sồ, có một trong hai là có thể an thiên hạ. Vậy tại sao Lưu Bị cùng lúc có được sự phò tá của cả Ngọa Long và Phượng Sồ nhưng cuối cùng vẫn không thể thống nhất thiên hạ, phục hưng Hán Thất?

Tam Quốc Diễn Nghĩa: Lợi dụng gió Đông, Chu Du "đè bẹp" Tào Tháo trong trận Xích Bích thế nào?

Trận Xích Bích là trận chiến nổi tiếng thời Tam Quốc giữa 3 thế lực lớn: Tào Tháo, Lưu Bị, Tôn Quyền. Trong trận chiến này, liên quân Tôn - Lưu đã làm theo kế sách dùng gió Đông của Chu Du để đánh bại quân của Tào Tháo.

Cung nữ thử hôn: Nghề chuyên giúp công chúa thử ân ái với phò mã và dạy chuyện phòng the cho hoàng tử

Để đảm bảo công chúa không gả cho nhầm người, người xưa đã nghĩ ra một cách đặc biệt để xác định, đó là cử một cung nữ tới "thử" phò mã.

Tam Quốc Diễn Nghĩa: Thuộc hạ nào của Quan Vũ bị Triệu Vân đâm 3 thương không chết?

Mặc dù không phải là đối thủ của Triệu Vân nhưng thuộc hạ của Quan Vũ là nhân vật hiếm hoi khi trúng tới 3 thương của Tử Long mà không chết.

Clip: Choáng với vị vua giàu nhất mọi thời đại, vừa đi vừa phát vàng cho mọi người

Musa Keita I còn được gọi là Mansa Musa là hoàng đế thứ 10 của đế quốc Mali ở châu Phi. Ông là một nhà lãnh đạo mạnh mẽ và là một trong những vị vua giàu có nhất và có ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử châu Phi.

Tam quốc diễn nghĩa: Điều gì giúp Lưu Bị từ người đan giày trở thành hoàng đế nước Thục?

Trong Tam quốc diễn nghĩa, Lưu Bị được miêu tả là người thuộc dòng dõi hoàng tộc đã sa sút, rơi vào cảnh phải đi bán giày cỏ nhưng về sau lại trở thành vua của một nước. Nhờ đâu mà Lưu Bị có được tiền đồ như thế?

Clip: Lăng mộ Càn Long đế và những bí ẩn gây kinh ngạc

Cho đến nay khoa học vẫn chưa có lời giải thích cho hiện tượng quan tài nặng hàng trăm cân của hoàng đế Càn Long có thể “tự di chuyển”.

Kiếm hiệp Kim Dung: Vô địch thiên hạ nhưng kiếm pháp của Vương Trùng Dương bị môn võ công nào khắc chế?

Trong kiếm hiệp Kim Dung, Vương Trùng Dương sở hữu võ công vô địch thiên hạ nhưng kiếm pháp của ông lại bị môn võ công này khắc chế, phá giải hết mọi chiêu thức.

Clip: Quân đội Mông Cổ dùng lạc đà hủy diệt voi chiến của kẻ thù ra sao?

Ngoài những yếu tố nổi tiếng như kỵ binh, ngựa chiến, kỹ thuật bắn cung, bản tính hung bạo hiếu chiến… quân đội Mông Cổ còn sở hữu một đội quân lạc đà với sức mạnh đáng gờm.

Tam quốc diễn nghĩa: Tại sao Gia Cát Lượng chọn phò tá Lưu Bị mà không phải Tào Tháo hay Tôn Quyền?

Tài trí hơn người, Gia Cát Lượng tại sao không chọn phò tá Tào Tháo, Tôn Quyền - là những người thực lực hùng mạnh hơn rất nhiều so với Lưu Bị lúc đó?