Hà Nội: Xuyên đêm tiêm vaccine cho hàng trăm người trên 65 tuổi
Nhằm đẩy nhanh tốc độ xét nghiệm diện rộng và tiêm vaccine cho người dân, đặc biệt là những người trên 65 tuổi, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) đã triển khai tiêm cả ngày lẫn đêm.
Từ khóa “tiêm vắc xin”
Nhằm đẩy nhanh tốc độ xét nghiệm diện rộng và tiêm vaccine cho người dân, đặc biệt là những người trên 65 tuổi, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) đã triển khai tiêm cả ngày lẫn đêm.
Sở Y tế Hà Nội phối hợp với Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố (CDC) Hà Nội vừa tiếp nhận chiếc xe ô tô chuyên dụng tiêm chủng vaccine phòng Covid-19 lưu động.
Trước tình hình diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, các bạn trẻ huyện Phúc Thọ, TP. Hà Nội đã ra đồng giữa đêm tối để thu hoạch ổi, rau muống... giúp bà con nông dân cho kịp mùa vụ.
Theo Sở Y tế Hà Nội công bố, đây là chiến dịch tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 lớn nhất trong lịch sử, sẽ kéo dài hơn 9 tháng (từ tháng 7/2021 đến tháng 4/2022). Hàng trăm nghìn liều vắc xin phòng Covid-19 của Moderna, Pfizer và AstraZeneca sẽ được phân bổ cho 30 quận, huyện, thị xã và Trung tâm kiểm soát bệnh tật (CDC) thành phố.
Trong suốt thời gian qua, Bệnh viện E đã liên tục đáp ứng những nhu cầu về tiêm phòng vaccine covid-19 cho nhân dân.
Không ngừng tập luyện để đem về những thành tích tại Olympic Tokyo, nhưng các VĐV Việt Nam quyết không rời chiếc khẩu trang chống dịch Covid-19.
Sáng 15/7, 921.400 liều vắc xin Covid-19 của AstraZeneca hạ cánh xuống sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất. Những liều vắc xin này sẽ trải qua quy trình kiểm định chất lượng cuối cùng trước khi được bàn giao cho Hệ thống tiêm chủng VNVC và Bộ Y tế.
Chiều ngày 17/5, tại bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội), hàng trăm phóng viên đến từ các cơ quan báo chí đã được tiêm vắc xin phòng Covid-19.
Trước tình hình dịch Covid-19 có nhiều diễn biến phức tạp, Liên đoàn bóng đá Việt Nam (LĐBĐVN) đã tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 nhằm đảm bảo an toàn sức khỏe cho cầu thủ, áp dụng xuyên suốt trong giai đoạn tập huấn trong nước và giai đoạn thi đấu nước ngoài.
Theo báo cáo công bố ngày 30/4 của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ (CDC), đã phát hiện một số phản ứng sau tiêm vắc xin COVID-19 của Johnson and Johnson xuất phát từ tâm trạng lo lắng của bệnh nhân chứ không phải do vắc xin.
Trong đại dịch đang diễn biến phức tạp, Ấn Độ là điểm nóng của cả thế giới khi số ca mắc mới liên tục, ghi nhận hơn 330.000 ca nhiễm và hơn 2.000 ca tử vong mỗi ngày. Thừa nhận cơn bão lây nhiễm SARS-CoV-2 đang làm rúng động đất nước, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã phải kêu gọi người dân khẩn trương tiêm vắc xin ngừa Covid-19.
Ấn Độ đang ở trong làn sóng thứ hai của dịch bệnh COVID-19, tình trạng thiếu máy thở oxy trầm trọng đang làm dấy lên nhiều lo ngại về vấn đề quá tải hệ thống chăm sóc sức khỏe của nước này. Thậm chí, một số nơi, máy thở cũng không còn để mà tranh giành.
Sáng nay (9/3), Bệnh viện Thanh Nhàn là đơn vị đầu tiên của TP Hà Nội triển khai tiêm chủng vắc xin Covid-19. Dự kiến có 30 cán bộ, nhân viên y tế sẽ được tiêm, đây là những trường hợp thường xuyên phải tiếp xúc gần với nguồn bệnh.
Sáng nay, ngày 8/3. Bệnh viện Nhiệt đới Đông Anh tổ chức tiêm vắc xin cho 100 người. Đây là những người trực tiếp điều trị, tiếp xúc và có nguy cơ cao.
Sáng 26/2, Học viện Quân y đã bắt đầu tiến hành tiêm thử nghiệm vắc xin Covid-19 Việt Nam Nano Covax giai đoạn 2. Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam, Trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch Covid-19 đã đến thăm hỏi, động viên các tình nguyện viên tiêm thử nghiệm.
Sau đợt bão lũ vừa qua ở miền Trung, Cục trưởng Cục Chăn nuôi khuyên việc đầu tiên bà con ở đây cần làm ngay đó là thay mới chuồng trại và tái đàn gia cầm, kết hợp với chăn nuôi gia súc ăn cỏ. Riêng lợn được khuyến cáo không nên tái đàn sớm, bởi hiện đang tái phát dịch tả lợn Châu Phi ở nhiều địa phương.