Gỏi "sầu đâu" An Giang, hương vị độc đáo miền sông nước miền Tây

Hồng Phúc
.
11:42, 09/04/2024

Gỏi "sầu đâu" An Giang, với vị đắng rất đặc trưng của mình, là một trong những món đặc sản nổi tiếng tại miền sông nước miền Tây. Gỏi sầu đâu là một sự kết hợp của tất cả những vị đắng, chua, mặn, ngọt. Vì thế, mà món gỏi này đã được du khách khắp đất nước ưa chuộng.

Gỏi sầu đâu An Giang, vị đắng độc đáo sông nước miền Tây.

Gỏi sầu đâu An Giang, một trong những món ăn đặc sản nức tiếng của vùng sông nước miền Tây Nam Bộ. Cứ vào mùa sầu đâu, những người dân nơi đây lại thay phiên nhau đi hái về làm gỏi. Gỏi sầu đâu là một sự kết hợp của tất cả những vị đắng, chua, mặn, ngọt. Vì thế, mà món gỏi này đã được du khách khắp đất nước ưa chuộng.

Gỏi sầu đâu vốn không phải là món được Việt Nam sáng tạo ra mà được du nhập từ một bộ phận người Khmer sống ở gần biên giới. Với vị đắng đặc trưng cùng cách chế biến độc đáo, gỏi sầu đâu đã dần phổ biến hơn và trở thành món ăn dân dã không thể thiếu trong cuộc sống của người dân An Giang khi đến mùa. Và không chỉ là món ăn quen thuộc của dân địa phương, gỏi sầu đâu cũng rất được du khách thích thú, vì hương vị có một không hai của mình. Theo người An Giang, khi ăn vào một đĩa gỏi, bạn sẽ được trải qua nhiều hương vị khác nhau nhưng vị đắng hậu ngọt của sầu đâu là rõ nhất. Tuy nhiên, vì có vị đắng khá đặc trưng nên sẽ hơi khó ăn với những người mới thử.

Đĩa gỏi sầu đâu nức tiếng An Giang

Sầu đâu sau khi mang về sẽ được trụng sơ qua nước sôi để giảm vị đắng. Sau đó được trộn chung với các nguyên liệu như tôm, thịt luộc, dưa leo, xoài sống thái sợi vừa ăn. Tất cả sẽ được trộn chung với nước mắm tỏi ớt chua ngọt. Vậy là đã có ngay một đĩa gỏi sầu đâu An Giang đúng điệu. Tuy nhiên, để món gỏi sầu đâu An Giang thêm hoàn chỉnh thì không thể thiếu sốt mắm me chấm gỏi. Vị mắm me mằn mặn, chua chua cùng mùi thơm nồng của tỏi và ớt băm khiến món gỏi sầu đâu An Giang thêm phần hấp dẫn. 

Lá cây Sầu đâu. Ảnh: Báo An Giang

Những ai lần đầu ăn gỏi sầu đâu An Giang có thể sẽ khó quen vì cái vị đăng đắng đặc trưng của sầu đâu. Nhưng khi nhai kĩ rồi nuốt xuống thì lại thấy dâng lên một vị ngọt nhè nhẹ rất thú vị. Vì thế mà người ta mới càng muốn thưởng thức thêm cái món ăn dân dã mà đầy mê hoặc này của đất An Giang. Và dĩ nhiên không chỉ có vị đắng, gỏi sầu đâu An Giang còn là sự kết hợp tuyệt vời giữa các hương vị. Vị đắng của sầu đâu hoà cùng vị mặn của khô cá sặc, cái beo béo của thịt và chua ngọt từ sốt mắm me khiến ai đã thử qua sẽ không bao giờ quên. 

 

 

 

Bình luận

Tin cùng chuyên mục

Trồng loại quả gì mà được mùa được giá, nông dân Cà Mau rộn ràng ra đồng thu hoạch?

Nông dân Đắk Nông ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất, chế biến cà phê

Nông dân Thị xã Nghĩa Lộ (Yên Bái) chăm sóc lúa sau tết

Đắk Lắk: Nông dân chăm sóc cà phê chuẩn bị cho mùa lễ hội

Kịch tính các “ông cầu” lùa nhau quanh sân, trâu thắng có giá 7 triệu đồng/1kg

Con em đồng bào các dân tộc ở Sơn La háo hức lên đường nhập ngũ

Trồng loại hoa thân thảo nhỏ màu vàng quanh năm, nhiều nông dân Cần Thơ có cuộc sống khấm khá

Rét đậm, rét hại, Yên Bái tăng cường chống rét cho học sinh mầm non

Kỳ công nghề chăm trâu chọi tại xã Hải Lựu, Vĩnh Phúc

Nghệ An: Hàng nghìn tăng ni phật tử phóng sinh hơn 10 tấn cá xuống sông Lam

Đặc sắc lễ hội trai làng Hà Nội tô son, đánh phấn múa bồng

Dân làng tranh nhau manh chiếu hội Đúc Bụt vì lời đồn sẽ sinh con trai

Hội thi nấu cơm làng Thị Cấm: Khâu nào là quan trọng nhất?

Bình Thuận: Nông dân phấn khởi thu hoạch thanh long nghịch vụ xuất khẩu đầu năm mới

Ngư dân Bà Rịa-Vũng Tàu rộn ràng xuất bến đầu năm mới

Độc đáo trâu hoá rắn ở hội thi vẽ trong Lễ hội Tịch điền năm Ất Tỵ

Nét độc đáo trong kiến trúc chùa Huế

Rau sắn muối dưa - món ăn bình dị của người Mường ở Ba Vì

Bánh gio Đắc Sở – Món quà quê giản dị, lạ mà quen

Báo Nông Thôn Ngày Nay/Dân Việt trao quà Tết, sẻ chia khó khăn với bà con Dìn Pèng

Lâm Đồng: Cả làng trồng hoa cúc chậu bán Tết, nhà nào cũng thu hàng trăm triệu đồng

Câu chuyện làm giàu từ mật ngọt của một HTX tại Đan Phượng

Bà Rịa - Vũng Tàu: Nông dân tất bật chăm sóc, kỳ vọng vào vụ rau Tết Ất Tỵ 2025

Làng quất Văn Giang hối hả "mang Tết" đến mọi miền

Thái Nguyên: Xây dựng thương hiệu chè gắn với phát triển du lịch

Làng nghề đúc đồng thủ công tấp nập cận Tết

Bản nông thôn mới kiểu mẫu Nghĩa Hưng xây dựng cảnh quan sáng – xanh – sạch – đẹp

Bánh chưng, mứt tết,... và các sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao đã sẵn sàng đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng

Nữ "thuyền trưởng" Hưng Yên đưa một Hợp tác xã giàu lên từ rau, củ, quả

Trồng bưởi theo tiêu chuẩn VietGAP, nông dân Đan Phượng thu lợi nhuận lớn

Chuyện về người thầy cả thập kỷ bám bản dạy bà con thoát nghèo

Du lịch nông thôn: Đòn bẩy xóa đói giảm nghèo bền vững ở Hà Tĩnh

Chăn nuôi gà đạt chuẩn Halal, hướng đi mới của một nông dân ở Hà Nội

Phát huy vai trò người có uy tín, một thôn người Dao hạ sơn của Bắc Kạn không còn hộ nghèo, hộ cận nghèo

Ảnh hưởng bão lũ, giá hoa, cây cảnh Tết Nguyên Đán 2025 được dự báo tăng cao so với mọi năm

Phát triển nông nghiệp sạch gắn với du lịch, nông dân Sơn La thu lời kép

Trồng nấm từ phế phụ phẩm nông nghiệp: Giải pháp phát triển kinh tế tuần hoàn

Lâm Đồng: Tìm giải pháp phát triển nhà kính nông nghiệp bền vững

Nhà kính nông nghiệp ở Lâm Đồng: Lợi nhuận lớn nhưng lại là mối lo của cả nhà nông và nhà quản lý

Nông dân ở một tỉnh vùng cao bảo vệ môi trường từ những điều nhỏ nhặt nhất

Từ đêm nay, miền Bắc đón mưa rét

Phế phụ phẩm nông nghiệp: Nguồn tài nguyên tái tạo, phát triển nông nghiệp hữu cơ, thúc đẩy kinh tế tuần hoàn

Chủ động phòng, chống đói, chống rét cho đàn vật nuôi

Khả năng xuất hiện đợt triều cường mới ở ven biển Đông Nam Bộ

Tạo môi trường, xây dựng mô hình bảo tồn, phát huy giá trị loại hình hát ru ở xã vùng cao của tỉnh Bắc Kạn

Đất nông nghiệp có thể không chỉ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp

Trồng dừa lấy mật ngọt ở miền Tây

Biện pháp bảo quản cà phê sau thu hoạch