Tin liên quan

Gắn sao OCOP cho nước cốt chanh mật ong

Mặc dù mới xuất hiện nhưng sản phẩm nước cốt chanh mật ong cô đặc được kỳ vọng là sản phẩm mang đến nhiều đột phá mới cho nông dân sản xuất chanh tại Đồng Tháp.

Người dân huyện biên giới Hồng Ngự làm kinh tế bằng nuôi dê liên kết

Những năm gần đây, huyện biên giới Hồng Ngự (tỉnh Đồng Tháp) đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi và mở ra nhiều hướng đi mới cho nông dân; trong đó, mô hình chăn nuôi dê thịt đang được một số nông dân ứng dụng và mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Trồng mồng tơi lấy hạt, ít công chăm sóc nhưng cho hiệu quả cao

Mồng tơi là loại hoa màu rễ trồng mau phát triển, chi phí phân bón và công chăm sóc thấp. Ưu điểm của trồng mồng tơi lấy hạt là ít sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, khi ra trái khoảng 15 ngày thu hái một lần, nếu chăm sóc tốt có thể kéo dài thời gian thu hoạch, năng suất sẽ rất cao.

Trồng nho cải tiến ở Đồng Tháp: Người dân phủ bạt nilon kết hợp giàn thép kiểm soát sâu bệnh hiệu quả

Nhắc đến nho, nhiều người thường nghĩ ngay đến vùng gió cát Ninh Thuận. Tuy nhiên, tại miền Tây Nam Bộ, để bảo vệ nho, nhiều nhà vườn đã áp dụng mô hình phủ bạc ni lông kết hợp giàn thép, giúp kiểm soát sâu bệnh hiệu quả. Hãy cùng đến vườn nho Phước Điền, TP. Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp để tìm hiểu phương pháp này.

Bài học "xương máu" từ vụ sầu riêng mất giá

Từ sau Tết Nguyên đán, giá sầu riêng tại Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp giảm một nửa so với năm ngoái, khiến nông dân không khỏi lo lắng. Dù được mùa, nhưng tình trạng này cũng giúp họ rút ra nhiều bài học về thị trường và sản xuất.