Hiệu quả thiết thực từ phương án quản lý rừng bền vững tại cộng đồng

Sau 3 năm triển khai, dự án hỗ trợ kỹ thuật "Quản lý rừng bền vững và bảo tồn đa dạng sinh học" (VFBC) Quảng Nam đã tổ được chức rất nhiều hoạt động tại địa phương, góp phần đem lại hiệu quả thiết thực trong hoạt động nông nghiệp, đặc biệt là công tác quản lý bảo vệ rừng. Thông tin từ Truyền hình Quảng Nam.

"Trợ thủ đắc lực" trong công tác bảo vệ rừng

Trước bối cảnh lực lượng mỏng, địa bàn rộng, ngành kiểm lâm tỉnh Sơn La đã và đang đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học công nghệ trong công tác theo dõi diễn biến rừng, qua đó, phát hiện sớm và xử lý kịp thời khi có cháy rừng xảy ra.

Người dân ở vùng này của huyện Mường Tè coi rừng như "báu vật"

Những năm gần đây, nhờ có sự chăm sóc, bảo vệ của người dân, những cánh rừng ở xã Bum Nưa, huyện Mường Tè, Lai Châu, ngày càng xanh tốt. Người dân nơi đây coi rừng như "báu vật" để bảo vệ, chăm sóc và phát triển rừng.

Hàng trăm ha rừng phòng hộ ở Lai Châu trước nguy cơ bị chặt phá, khai thác trái phép

Báo điện tử Dân Việt nhận được phản ánh của người dân xã Pha Mu, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu về tình trạng, hàng trăm ha rừng phòng hộ ngày ngày bị chặt phá, khai thác trái phép.

Những "người gác rừng" bảo vệ lá phổi xanh Yên Châu

Nhận thức rõ giá trị của các cánh rừng đối với môi trường sinh thái và phát triển kinh tế - xã hội, huyện Yên Châu (Sơn La) đã nỗ lực vượt khó để làm tốt công tác quản lý bảo vệ, phát triển, phòng cháy chữa cháy rừng.

Lai Châu: Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo khẩn, xử lý nghiêm sai phạm về " khai thác, mua bán gỗ quý" tại Sìn Hồ

Giao Công an tỉnh tăng cường công tác kiểm tra, xử lý nghiêm hành vi vi phạm trong công tác quản lý và bảo vệ rừng, đó là một trong những chỉ đạo khẩn của Chủ tịch UBND tỉnh Lại Châu với các sở ngành để làm rõ thông tin Dân Việt phản ảnh: “Thủ đoạn vận chuyển gỗ quý trái phép qua đường bưu chính”.

Hình ảnh hàng chục héc ta rừng ở Quảng Nam bị lửa thiêu rụi

Do thời tiết nắng nóng kéo dài đã khiến hàng chục héc ta rừng phòng hộ cũng như rừng trồng ở vùng ven tỉnh Quảng Nam cháy rụi, những cánh rừng xanh ngày nào đã bị cháy đen nguyên cả một vùng.

Huyện Vị Xuyên (Hà Giang): Nghịch lý giao đất trồng rừng sản xuất nhưng lại “cấm” khai thác?

Giao khoán đất rừng cho người dân bảo vệ và thực hiện nông lâm kết hợp phủ xanh đồi trọc, thế nhưng khi diện tích rừng trồng đến tuổi khai thác lại bị cấm. Đó là phản ánh của người dân thôn Tân Đức, xã Đạo Đức, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang tới Báo Dân Việt.

Thủ đoạn vận chuyển gỗ quý trái phép qua đường bưu chính (Trailer - Phóng sự điều tra độc quyền)

Phá rừng lấy gỗ quý, trùm mua bán gỗ gom về chế biến, tìm cách hợp thức hóa giấy tờ để vận chuyển đi tiêu thụ. Từ đây, hình thành đường dây mua bán, vận chuyển gỗ quýtrái phép liên tỉnh. Đón xem vệt phóng sự điều tra độc quyền "Thủ đoạn vận chuyển gỗ quý trái phép qua đường bưu chính" trên Danviet.vn, bắt đầu từ 6h, ngày 13/3/2023.

Trồng gỗ quý tại khu Bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, bà con vừa bảo vệ rừng, vừa phát triển kinh tế

Đất canh tác ít, thiếu việc làm, người dân các xã nằm trong vùng lõi Khu Bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ thuộc huyện Na Rì của tỉnh Bắc Kạn chủ yếu sống dựa vào rừng. Tuy nhiên, nhờ được tuyên truyền, được trực tiếp trồng cây gỗ quý mà ý thức bảo vệ rừng của người dân nơi đây đã được nâng cao rõ rệt.

Chi trả dịch vụ môi trường rừng: Lợi đơn lợi kép ở xã vùng cao Lai Châu

Không chỉ nâng cao nhận thức về quản lý, bảo vệ rừng, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng còn tạo thu nhập bền vững giúp người dân xã Nùng Nàng (Tam Đường, Lai Châu) phát triển kinh tế, xây dựng nông thôn mới.

Bảo vệ rừng, tôn tạo khu di tích lịch sử khu rừng mang tên Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Những năm qua, huyện Phù Yên, Sơn La luôn chú trọng công tác bảo vệ rừng, tôn tạo di tích lịch sử kháng chiến chống Pháp khu rừng bản Nhọt, xã Gia Phù (Phù Yên, Sơn La) để khắc ghi công ơn của Đại tướng Võ Nguyên Giáp.

Rừng ở Đắk Lắk tiếp tục bị suy giảm nghiêm trọng cả về chất lượng lẫn số lượng

Trong những năm qua, mặc dù đã có nhiều nỗ lực nhưng công tác quản lý, bảo vệ rừng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk vẫn gặp rất nhiều áp lực. Tình trạng phá rừng, khai thác lâm sản vẫn diễn ra ở nhiều nơi khiến diện tích và chất lượng rừng suy giảm.

Động lực mạnh mẽ giúp người dân Lai Châu bảo vệ và phát triển rừng

Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng giúp người dân Phong Thổ (Lai Châu) tăng thu nhập, tạo động lực gắn bó, phát triển rừng, nâng tỷ lệ che phủ rừng...

Nữ Kiểm lâm viên - Những "bông hồng sắt" của núi rừng Sơn La

Điều đặc biệt tại hạt kiểm lâm thành phố Sơn La, nơi từng là điểm nóng về an ninh trật tự, đó là có tới 80% cán bộ là nữ giới. Vượt qua muôn vàn khó khăn, những người phụ nữ kiên cường vẫn đang ngày đêm miệt mài công tác, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, góp phần giữ cho những cánh rừng mãi thêm xanh.

Bất ngờ lý do chủ rừng ở Sơn La bị bắt giữ: Chỉ vì 6 triệu đồng

Ngày 30/6, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Sơn La ra quyết định khởi tố bị can đối với đối tượng Hoàng Văn Sơn, sinh năm 1963, trú tại bản Na Pản, xã Chiềng Đông, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La về tội “Vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng và lâm sản” quy định tại Điều 232 Bộ luật hình sự.

Người đàn ông “sống chết” bảo vệ đàn cò, vạc…hàng vạn con

Với diện tích hơn 2 ha đất thầu của UBND xã Gia Lạc, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình, ông Hà Văn Lâm đã bỏ tiền trồng cây xanh dụ con cò, vạc, diệc…về làm tổ. Đến nay gần 10 năm, đàn cò mỗi lúc kéo về làm tổ ngày một nhiều, có thời điểm lên đến hàng vạn con đậu trắng cả một rừng cây.

Bảo vệ rừng Khe Bu: Bất chấp "lâm tặc" trả đũa

Không quản thời tiết nắng hay mưa, những cán bộ bảo vệ rừng Khe Bu thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ sông Chàng, huyện Như Xuân (tỉnh Thanh Hóa) mỗi ngày phải vượt đèo, lội suối gần 20 km đường rừng để tuần tra, ngăn chặn kịp thời nạn khai thác gỗ, săn bắt động vật…nhằm bảo vệ tài nguyên rừng.

Người dân tộc Mông: Tạo ra mật ngọt từ những hốc đá trên núi cao

Đục gốc cây mục, khoét hầm trên vách đá, dụ 2 nghìn đàn ong tự nhiên về làm tổ, hàng năm thu về 20 tấn mật. Nhờ vậy người dân vùng cao xã Chiềng Lao, huyện Mường La (Sơn La) có thu nhập ổn định, mua được xe máy, ti vi... Không chỉ vậy, nghề này còn góp phần bảo vệ rừng, hạn chế người dân phá rừng làm nương. 

Tổ chức Bánh mỳ thế giới (Đức) tài trợ 800.000 EUR để bảo vệ rừng ngập mặn tại Cà Mau

Dự án "Bảo vệ khí hậu và rừng ngập mặn kết hợp với cải thiện thu nhập cho các cộng động dễ bị tổn thương" do Trung tâm Phát triển Nông thôn Bền vững (Trung tâm SRD) thuộc Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam vừa được phê duyệt.