Công nghệ sinh học thực vật - chìa khóa phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam

Trong những năm gần đây, công nghệ sinh học thực vật, đặc biệt là công nghệ chỉnh sửa gene trên cây trồng đã cho ra đời nhiều sản phẩm cây trồng nổi bật… Với tiềm năng phát triển nông nghiệp tại Việt Nam, ứng dụng công nghệ sinh học được coi là con đường đưa nông sản Việt có chỗ đứng vững chắc trên thị trường quốc tế.

Đồng Tháp: Bác sĩ Y học cổ truyền quyết tâm khởi nghiệp từ cây cỏ ngọt

Huyện Lấp Vò (Đồng Tháp) có 16 sản phẩm được tỉnh công nhận là sản phẩm OCOP. Nhiều sản phẩm cũng đã đăng ký và đang chờ xét công nhận đạt chuẩn OCOP cấp huyện, trong đó có sản phẩm trà cỏ ngọt của bác sĩ Y học cổ truyền Trương Thị Hồng Phượng.

Chế phẩm giúp nuôi tôm mùa rét không cần mái che

Nhiều hộ nông dân ở Thanh Hóa thu hoạch được hàng chục tấn tôm trong mùa rét nhờ ứng dụng sản phẩm công nghệ sinh học. Đây cũng là một trong những phương pháp rất hiệu quả mà nhiều địa phương đang muốn học tập.

Bình Thuận: Mô hình trồng dâu tây công nghệ cao

Nói đến trồng dâu tây, mọi người thường nghĩ ngay đến Đà Lạt, bởi khí hậu ở nơi đây lý tưởng để cây dâu sinh trưởng và phát triển. Thế nhưng, ít ai ngờ rằng ở nơi có thời tiết nắng nóng như Bình Thuận lại có thể trồng thành công dâu tây và cho hương vị thơm ngon đặc trưng riêng.

Hiệu quả từ ứng dụng công nghệ sinh học vào chăn nuôi gà

Áp dụng công nghệ sinh học vào chăn nuôi, nhất là việc cung ứng cho thị trường sản phẩm gà thịt, nuôi theo hướng hữu cơ đang được nông dân huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận thử nghiệm, bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế cao.