NÔNG THÔN XANH: Chè Shan Tuyết– Từ “báu vật” của Suối Giàng tới động lực phát triển du lịch cộng đồng

Những cây chè Shan Tuyết cổ thụ đang là biểu tượng, là tài sản vô giá của đồng bào Mông tại Suối Giàng (Văn Chấn, Yên Bái). Chè Shan Tuyết còn là động lực để phát huy tối đa niềm năng du lịch cộng đồng nơi đây. Việc gìn giữ môi trường xanh, sạch, đẹp là yếu tố "sống còn" để Suối Giàng phát triển mạnh mẽ hơn.

Dự án sinh thái 14 ha, đầu tư 26 tỷ đồng tại "đất vàng" biến thành khu du lịch “ma” ở Hà Tĩnh

Khu du lịch sinh thái Bình Mỹ - sông Nghèn (thuộc thị trấn Nghèn, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh) rộng hơn 14 ha, tổng mức đầu tư 26 tỷ đồng bị bỏ hoang thành khu du lịch “ma” suốt 8 năm.

Lai Châu phấn đấu đạt 10.000ha diện tích trồng sâm vào năm 2045

Lai Châu phấn đấu đến năm 2045, phát triển thêm 7.000ha vùng trồng Sâm Lai Châu, đưa vùng trồng sâm Lai Châu trên địa bàn tỉnh đạt 10.000ha.

NÔNG THÔN XANH: Khám phá tuyến đường hoa đẹp như tranh tại nơi được mệnh danh là miền quê đáng sống

Xã Hồng Vân, huyện Thường Tín, Hà Nội, được biết đến là một trong những xã gặt hái được nhiều thành công trong phát triển du lịch nông thôn. Nơi đây cũng được coi là một miền quê đáng sống. Mời quý vị cùng chương trình Nông Thôn Xanh khám phá những con đường hoa đẹp như tranh - đặc sản du lịch của Hồng Vân.

Hướng đi nào cho du lịch tự phát ven hồ Trị An?

Gần đây ven hồ Trị An (huyện Vĩnh Cửu, Đồng Nai) xuất hiện loại hình du lịch cắm trại cao cấp trên đất nhận khoán của Khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai. Nhưng do là du lịch tự phát, địa phương đã ra quyết định cưỡng chế các cơ sở này, khiến chủ cơ sở đứng ngồi không yên.

Rau thủy canh gặp khó về đầu ra, người trồng rau Đồng Nai phải trồng rau kết hợp du lịch sinh thái

Nhu cầu về rau sạch tăng cao khiến nhiều nông dân Đồng Nai mạnh dạn đầu tư trồng rau thủy canh để cung cấp rau sạch ra thị trường. Thế nhưng, thực tế cho thấy, người rau thủy canh ở Đồng Nai vẫn gặp nhiều khó khăn về đầu ra. Nhiều nông dân phải kết hợp du lịch sinh thái để tìm đầu ra khi rau ứ đọng.

Sơn La: Tưng bừng lễ hội đua thuyền trên sông Đà

Trong các ngày 28, 29/1, hàng nghìn du khách và người dân đã tụ hội tại vùng lòng hồ sông Đà huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La để tham gia lễ hội đua thuyền truyền thống.

Bát Tràng mang bình gốm mạ vàng giá 600 triệu/đôi đến tay người dùng

Tại Festival sản phẩm nông nghiệp và làng nghề Hà Nội lần thứ 2 năm 2022, nhiều sản phẩm nông nghiệp và làng nghề tiêu biểu đã được giới thiệu tới công chúng. Đáng chú ý, xuất hiện cặp lục bình gốm mạ vàng được một cơ sở gốm sứ Bát Tràng chào bán giá lên tới 600 triệu đồng/đôi.

Chuyển động Nhà nông 18/9: 5 doanh nghiệp đưa hơn 100 tấn sầu riêng sang Trung Quốc

Chiều qua, ngày 17/9, lô đầu tiên sầu riêng đầu tiên của Việt Nam được xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc với sự tham gia của 5 doanh nghiệp, tổng trọng lượng hơn 100 tấn.

Ghé thăm mô hình làng nông nghiệp di sản đầu tiên tại Việt Nam

Khi phong trào du lịch cộng đồng đang ngày một phát triển, bản Bướt, xã Chiềng Yên, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La đã tận dụng tối đa mọi thế mạnh, hình thành nên mô hình làng nông nghiệp di sản đầu tiên tại Việt Nam. Đây hứa hẹn là điểm đến lý tưởng cho các du khách yêu thích khám phá thiên nhiên hoang sơ hùng vĩ.

Video: Lên non cao Bắc Kạn mục sở thị trại cá tầm, cá hồi của chàng trai người Dao

Để có thể làm giàu trên chính mảnh đất quê hương mình, chàng trai người Dao Đặng Hành Dũng (thôn Phiêng Phàng, xã Yến Dương, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn) đã quyết định ngược ngàn mở trại nuôi cá tầm, cá hồi trên núi cao.

Trải nghiệm "nông dân nhí" giữa lòng Thủ đô

Hái rau, đào khoai, bắt vịt... các em nhỏ có cơ hội trải nghiệm làm "nông dân nhí" ngay giữa lòng Thủ đô Hà Nội. Những hoạt động đậm đà bản sắc làng quê Việt Nam giúp cho mùa hè của các bé thêm phần ý nghĩa.

Mê mẩn vườn cây ăn trái triệu đô bên dòng suối Chí

Một khu vườn cây ăn trái rộng hơn 5 héc-ta, với hàng chục giống trái cây nhập ngoại, nằm bên bờ suối Chí, huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi, đang là “địa chỉ đỏ” cho việc khởi nghiệp hiệu quả của người nông dân nơi đây.

Trồng dâu tằm xen canh kết hợp du lịch sinh thái, nông dân vẫn có thu nhập dù bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19

Chẳng cần đến tận Đà Lạt, người dân ở An Giang vẫn có thể ngắm nhìn những trái dâu tằm mọng nước, trồng xen lẫn các loại cây ăn quả khác ở một nhà vườn tại Chợ Mới (An Giang). Vườn dâu này giúp gia đình chị Nguyễn Thị Kim Tuyền vẫn có thu nhập ổn định dù nhà vườn phải đóng cửa và ngừng đón khách do dịch Covid-19.

Người đàn ông “sống chết” bảo vệ đàn cò, vạc…hàng vạn con

Với diện tích hơn 2 ha đất thầu của UBND xã Gia Lạc, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình, ông Hà Văn Lâm đã bỏ tiền trồng cây xanh dụ con cò, vạc, diệc…về làm tổ. Đến nay gần 10 năm, đàn cò mỗi lúc kéo về làm tổ ngày một nhiều, có thời điểm lên đến hàng vạn con đậu trắng cả một rừng cây.

Vừa làm nông vừa làm du lịch, người dân Sơn La "mở mắt có tiền"

Sản xuất nông nghiệp sạch kết hợp với du lịch là hướng đi bền vững được nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã và nông dân trên địa bàn huyện Mộc Châu (Sơn La) áp dụng. Qua thực tế cho thấy mô hình này đã tạo ra sự phong phú hấp dẫn hơn cho các sản phẩm du lịch, đạo điều kiện thuận lợi để kêu gọi nhiều nhà đầu tư.

Lâm Đồng: Mô hình nuôi cá trên đập Kala

Hồ Kala (xã Bảo Thuận, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng) có diện tích mặt hồ rộng trên 300 ha, hồ có dung tích gần 19 triệu m³, phục vụ tưới tiêu cho hơn 1.700 ha lúa, rau màu và nước sinh hoạt cho 24.000 hộ dân. Nguồn nước ở đây luôn dồi dào, thắng cảnh đẹp, rất phù hợp cho việc nuôi trồng thủy sản, du lịch sinh thái.

Vườn Xích Tùng dưới chân Yên Tử

Gần 20 năm miệt mài tìm hạt, nhân giống, gieo trồng, đến nay vườn Xích Tùng của anh Phạm Văn Sự (phường Thanh Sơn, TP.Uông Bí, Quảng Ninh) đã có hơn 2.000 cây. Tất cả số cây này đều là con cháu của 233 cây Xích Tùng cổ hơn 700 tuổi còn sót lại trên đỉnh thiêng Yên Tử.

Du lịch Cát Bà: Khi Covid-19 không phải là tai họa lớn nhất

Cát Bà đang chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19, nhà hàng, khách sạn, bãi tắm gần như không có bóng du khách. Thế nhưng, với các doanh nghiệp làm du lịch ở đây, dường như đó chưa phải tai họa lớn nhất, khi UBND TP Hải Phòng, mới đây, đã buộc họ dỡ bỏ các công trình du lịch sinh thái trên đảo sau bao năm đầu tư