Dùng sáp ong vẽ hoa văn trên vải, các "nữ họa sĩ" người Mông tạo nên những tác phẩm cực kỳ độc đáo

Nhờ vào đôi bàn tay khéo léo và trí tưởng tượng phong phú, các “họa sĩ” phụ nữ Mông vùng cao Mù Cang Chải (tỉnh Yên Bái), đã tạo ra những bộ trang phục tinh tế và sắc sảo. Độc đáo hơn, những chi tiết hoa văn trên vải đã được họ vẽ một cách đầy tỉ mỉ và tinh tế bằng sáp ong.

Độc đáo lễ hội Gầu Tào của người Mông ở Bắc Kạn

Diễn ra từ sáng đến hết đêm 13/2 (mùng 4 Tết Giáp Thìn), lễ hội Gầu Tào của người Mông thôn Bản Nghè, xã Cổ Linh, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn lần đầu tiên được tổ chức đã khiến du khách thập phương đắm chìm trong bất tận những thanh âm của tiếng khèn, tiếng sáo...

Rực rỡ hoa tớ dày báo mùa xuân về của người Mông

Tớ dày là loại hoa rừng thuộc họ đào, thường được đồng bào Mông ở Mù Cang Chải (Yên Bái) gọi là “pằng tớ dày” (nghĩa là hoa đào rừng). Thời điểm hoa tớ dày nở rộ nhất, đẹp nhất vào khoảng giữa tháng 12 đến hết tháng 1 dương lịch hàng năm.

Lớp học đặc biệt của bà con người Mông trên dãy Hoàng Liên

Lớp học đặc biệt này thu hút được hàng trăm em nhỏ người Mông của xã Hoàng Liên, thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai và các vùng phụ cận đến học.

Tết độc lập đặc biệt của đồng bào Mông tại Mù Cang Chải

Những ngày này bà con dân tộc Mông từ khắp các xã trên địa bàn huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái đang cùng tổ chức đón tết độc lập thật ý nghĩa. Đây cũng là dịp để du khách thập phương đến với Mù Cang Chải được trải nghiệm, khám phá nét phong tục tập quán, cùng chiêm ngưỡng danh thắng quốc gia đặc biệt ruộng bậc thang.

"Cụ" trà cổ thụ khủng nhất đỉnh Pà Cò

Xã Pà Cò (Mai Châu, Hòa Bình) được coi là nóc nhà của xứ Mường. Nơi này là xứ sở của cây trà shan tuyết cổ thụ. Ngày nay, rừng trà cổ thụ đang dần biến mất, nhưng nơi này vẫn còn một "cụ" trà khủng nhất đỉnh Pà Cò: Thân to hơn một người ôm, tán xòe cả chục mét. Cụ trà có tuổi đời ước 500 năm.

Xem người Mông đảo ngói nhà trình tường trên cao nguyên đá

Để chống chọi với điều kiện khí hậu, đồng bào người Mông đã nghĩ ra cách xây dựng lên những ngôi nhà trình tường, với thiết kế rất đặc trưng, dựa lưng vào núi, mát dịu vào mùa hè, ấm áp vào mùa đông. Cứ vài chục năm, những ngôi nhà này lại được đảo lại ngói một lần để đảm bảo chất lượng và tính thẩm mỹ.

Độc đáo hội chọi trâu, bò ở Mường Lống, Nghệ An

Đến hẹn lại lên, những ngày cuối tháng giêng âm lịch bà con người Mông ở "cổng trời" thuộc địa phận xã Mường Lống, huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) lại tổ chức hội chọi trâu, bò. Đây là nét văn hóa mang đậm bản sắc truyền thống của đồng bào người Mông nơi vùng cao biên giới xứ Nghệ.

Bác Hồ trong lòng người Mông

Từ khi theo Đảng, theo Bác đến nay, cuộc sống của đồng bào người Mông tại xã nghèo vùng cao Long Hẹ (huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La) đang từng bước thay đổi rõ rệt. Đảng, Nhà nước đã hỗ trợ đầu tư xây dựng cơ sở vật chất khang trang; nông nghiệp, nông thôn được chú trọng phát triển, đưa cuộc sống của nhân dân ngày càng ổn định.