Bỏ phố về quê lập nghiệp, chủ vườn lan thu hàng chục tỷ mỗi năm
Sau hơn 20 năm kiên trì theo đuổi niềm đam mê với hoa lan, anh Nguyễn Bá Hiệu (quê Hà Nội) đã gặt hái được những thành công bước đầu với khu vườn rộng 18ha cùng hàng triệu giỏ lan.
Tác giả “levietlinh”
Sau hơn 20 năm kiên trì theo đuổi niềm đam mê với hoa lan, anh Nguyễn Bá Hiệu (quê Hà Nội) đã gặt hái được những thành công bước đầu với khu vườn rộng 18ha cùng hàng triệu giỏ lan.
Các thầy trò của ngôi trường Cù Chính Lan (TP. Thanh Hóa), đã xây dựng nên một Cây điều ước, trên đó ghi lại những ước mong nhỏ bé, giản dị nhưng rất đỗi chân thành của các em học sinh về một ngày đại dịch Covid-19 sẽ qua đi, trả lại sự thanh bình cho quê hương, đất nước.
Nhìn hơn 1.000 gốc nhãn đang chuẩn bị cho thu hoạch với những chùm quả nặng trĩu, ít ai nghĩ rằng cánh đồng quanh năm ngập nước trước đây đã được lão nông U60 “hô biến” thành trang trại cơ ngơi bạc tỷ.
Là xã thuộc tuyến biên giới của huyện miền núi Thường Xuân (Thanh Hoá), Yên Nhân có tổng diện tích gần 20 nghìn ha đất tự nhiên, phần lớn là đất đồi rừng. Để phát huy tiềm năng, lợi thế của diện tích rừng trong phát triển kinh tế, mô hình nuôi ong lấy mật dưới tán rừng đang được đẩy mạnh trong những năm gần đây.
Do mưa lũ, huyện Mường Lát (Thanh Hóa) đã bị thiệt hại nhiều diện tích lúa nước bị ngập, tuyến đường giao thông bị sạt lở, tài sản của người dân bị nước cuốn trôi. Mưa lũ cũng đã khiến nhiều người dân bị cô lập. Huyện đã nhanh chóng sơ tán 315 hộ dân đến nơi an toàn và đẩy nhanh các giải pháp khắc phục hậu quả.
Từ khi mô hình xử lý rác thải sinh hoạt bằng công nghệ vi sinh được áp dụng, không chỉ giải quyết hơn 50 tấn rác mỗi ngày cho huyện Thường Xuân (tỉnh Thanh Hóa), mà còn thu được lợi nhuận từ việc bán các sản phẩm thu hồi từ rác, giúp bù đắp chi phí vận hành dây chuyền.
Tháng 6, đến với Pù Luông (Thanh Hoá) không thể bỏ qua một món ăn giản dị mang hương vị đặc trưng của núi rừng, hòa quyện giữa mùi vị của gạo nếp với hương thơm của tre, nứa tiết ra, đó là cơm lam Pù Luông.
Nhiều công trình hồ, đập tại huyện Như Xuân (Thanh Hóa) xuống cấp, hư hỏng, gây mất an toàn trong mùa mưa lũ cũng như không đảm bảo đủ nước gieo cấy vụ hè thu năm 2021 khiến người dân lo lắng, hoang mang.
Với mong muốn thoát nghèo, thay đổi cuộc sống và tạo sinh kế mới cho đồng bào dân tộc Thổ tại địa phương, cô gái dân tộc Thổ đã thực hiện mô hình "Vườn rừng bản Thổ" cho thu nhập 600 triệu đồng/năm, góp phần chống biến đổi khí hậu, lũ quét và sạt lở đất tại khu vực miền núi.
Thanh Hóa thực hiện đề án trồng thâm canh, phục tráng rừng luồng trên địa bàn 7 huyện miền núi giai đoạn 2016-2021. Đến nay, toàn tỉnh đã thâm canh phục tráng được 12.980 ha rừng luồng, khối lượng luồng tăng cao, thu nhập người dân ổn định hơn.