Vẻ đẹp bình yên nơi Cù lao Tắc Cậu
Tắc Cậu là vùng đất cù lao nằm biệt lập hai dòng sông Cái Lớn và Cái Bé. Nơi đây phủ một màu xanh hiền hòa của những trái khóm - cau - dừa, tạo nên vẻ đẹp trù phú cho mảnh đất Rạch Giá, Kiên Giang.
Từ khóa “kiên giang”
Tắc Cậu là vùng đất cù lao nằm biệt lập hai dòng sông Cái Lớn và Cái Bé. Nơi đây phủ một màu xanh hiền hòa của những trái khóm - cau - dừa, tạo nên vẻ đẹp trù phú cho mảnh đất Rạch Giá, Kiên Giang.
Phòng NN&PTNT huyện U Minh Thượng (Kiên Giang) cho biết, những ngày qua, khô hạn đã làm cầu, đường ở vùng đê bao thuộc huyện này bị sạt lở, rạn nứt, khiến việc đi lại của người dân gặp nhiều khó khăn.
Mô hình trồng xen canh khóm – cau – dừa được những người Hoa di cư đến Rạch Giá, Kiên Giang thực hiện cách đây ngót nghét một thế kỷ và trở thành nghề mang lại thu nhập chính cho người dân nơi đây.
Tỉnh Kiên Giang đã ra Quyết định, cấm tất cả tàu cá có chiều dài dưới 12m không được phép khai thác nghêu lụa, sò huyết, hến tại vùng ven bờ biển từ ngày 1/7/2023.
Công an tỉnh Thanh Hóa đã bắt 24 đối tượng cướp giật tại đêm khai mạc lễ hội du lịch biển Sầm Sơn (tỉnh Thanh Hóa) do đối tượng Trịnh Ngọc Quẹo ở Kiên Giang cầm đầu. Theo Công an tỉnh Thanh Hóa, đây là băng nhóm cướp giật tài sản chuyên nghiệp, hoạt động liên tỉnh.
Mới đây, Hội nông dân tỉnh Kiên Giang phối hợp với nhiều huyện, xã trên địa bàn, đưa nhiều cụm công trình hạ tầng có ý nghĩa về với các vùng nông thôn. Đây là các cụm công trình gắn liền với chương trình xây dựng nông thôn mới, đồng thời cũng là công trình hướng tới chào mừng Đại hội Hội nông dân Việt Nam lần thứ VIII.
Công trình đường dây vượt biển trên không cấp điện áp 220kV, dài nhất khu vực Đông Nam Á sẽ đảm bảo năng lực cung cấp điện cho thành phố đảo Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang) lên gấp khoảng 5 lần phụ tải hiện hữu và có thể đáp ứng nguồn cung cấp điện đến năm 2035.
Ông Tư "lúa mùa" là tên gọi thân mật mà mọi người dành cho Kỹ sư Lê Quốc Việt, Trưởng phòng NN-PTNT H.Châu Thành (Kiên Giang), người đã phục dựng lại việc sản xuất lúa mùa. Gọi là "phục dựng" vì nền nông nghiệp sản xuất lúa mùa vùng châu thổ sông Cửu Long đã mất đi hàng chục năm qua.
Cù Lao Tắc Cậu thuộc huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang, nơi được bao bọc bởi hai dòng sông Cái Bé và Cái Lớn. Không chỉ mang vẻ đẹp sông nước đặc trưng của miền Nam Bộ, nơi đây còn là vùng trồng khóm lớn và nổi tiếng nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Mùa nước tràn đồng luôn là niềm vui của bà con nông dân miền sông nước. Bởi niềm vui được mùa tôm cá từ nghề đánh bắt, nông dân còn tận dụng được diện tích mặt nước trồng các loại thủy sinh cho hiệu quả kinh tế cao. Loại cây được đa số bà con lựa chọn đó là trồng ấu.
Ngày mai, 5/3, sẽ diễn ra lễ khánh thành dự án siêu cống Cái Lớn - Cái Bé. Đây là công trình thủy lợi lớn nhất Việt Nam có tổng vốn đầu tư trên 3.300 tỉ đồng. Sau khi đưa vào hoạt động, gần 350.000 ha diện tích sản xuất nông nghiệp sẽ được hưởng lợi từ công trình này.
Trước kia, cây lục bình chỉ được xem như một loài thủy sinh hoang dại, lục bình già chỉ dùng để làm phân bón, hoặc thức ăn cho vật nuôi. Ngó non của lục bình để chế biến các món ăn dân dã như canh chua, xào, luộc... Thế nhưng 15 năm nay, lục bình lại chính là loại cây đem lại thu nhập kinh tế khá cho người dân.
Đêm 6/12 rạng sáng 7/12, ngọn lửa bất ngờ bùng cháy dữ dội tại cửa hàng vải tại thị trấn Kiên Lương, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang. Tuy nhiên do lửa cháy quá lớn, 2 vợ chồng cùng 2 con nhỏ (8 tuổi và 3 tuổi) đã tử vong rất thương tâm.
Riêng huyện An Minh của Kiên Giang đã có tới trên 21.000 ha đất nuôi tôm. Sau thu hoạch, diện tích đất để lại là cực lớn. Làm thế nào để tiếp tục cho đất sinh sôi, nảy nở thêm nông sản, đó chính là nhiệm vụ mà địa phương đã tích cực triển khai, để đất tiếp tục lại "đẻ ra tiền".
Trong khi thời điểm này, tỉnh Kiên Giang cùng với nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước đang tiến hành giãn cách xã hội để phòng, chống dịch bệnh Covid-19 theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ. Điều này đã gây ra nhiều khó khăn cho bà con nông dân Gò Quao trong việc thu hoạch và tiêu thụ lúa Hè Thu.
Tận dụng lợi thế vườn nhà trồng mãng cầu Xiêm, gia đình anh Nguyễn Tấn Đậu (ấp Tư Hạt, xã Thạnh Hòa, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang) đã từng bước thành công với ý tưởng làm trà mãng cầu Xiêm để tiêu thụ ra thị trường. Sau hơn một năm tìm tòi nghiên cứu, thương hiệu trà mãng cầu đã giúp anh thu lợi nhuận gấp đôi.
Vài năm trở lại đây, bà con nông dân trồng khóm huyện Gò Quao (Kiên Giang) trồng lúa mùa dưới mương xung quanh liếp khóm với mong muốn tạo ra một thương hiệu lúa mùa đặc trưng cho địa phương.
Trước tình hình biến đổi khí hậu những năm gần đây đã làm cho thời tiết, nhiệt độ môi trường thường xuyên thay đổi, gây ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của tôm. Để ứng phó với biến đổi khí hậu, nhiều hộ nuôi tôm đã áp dụng công nghệ cao vào nuôi tôm công nghiệp theo hình thức hai, ba giai đoạn, nâng cao hiệu quả.
Với đặc điểm khí hậu và thổ nhưỡng của vùng đất, hồ tiêu ở Hà Tiên có hương vị đặc trưng và được công nhận nhãn hiệu tập thể từ năm 2017. Tuy nhiên, hồ tiêu Hà Tiên đang gặp sự cạnh tranh từ nhiều loại sản phẩm hồ tiêu của các địa phương khác nên rất cần đến sự quảng bá, phát triển thương hiệu cho sản phẩm.
Vài năm trở lại đây, nghề nuôi cá lồng bè trên biển bắt đầu phát triển tại xã Thổ Châu (TP Phú Quốc, Kiên Giang), góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho hiều hộ dân. Hiện toàn xã Thổ Châu có trên 40 hộ nuôi cá lồng bè với tổng diện tích khoảng 4.000m2, thả nuôi 23.000 con cá giống, chủ yếu là nuôi cá bớp.