Chuyên gia hiến kế diệt "lúa ma"

Các nhà khoa học nhận định, hiện tượng lúa ma xuất hiện có thể do giống bị thoái hóa, lẫn lúa dại và kỹ thuật canh tác, làm đất. Để chủ động quản lý, hạn chế thiệt hại do lúa cỏ gây ra, các địa phương cần quản chặt khâu giống, chuyển từ gieo sạ sang cấy tay, mạ khay - cấy máy...

Video: “Lúa ma” xuất hiện, chuyên gia hé lộ nguyên nhân

Theo Trung tâm Bảo vệ thực vật phía Bắc, từ năm 2019 đến nay, tại các tỉnh phía Bắc, tỷ lệ lúa cỏ ("lúa ma") trên đồng ruộng cũng như diện tích nhiễm tăng nhanh. Nguyên nhân xuất hiện "lúa ma" cũng được hé lộ.

"Lúa ma" bùng phát ở Hà Nam, chính quyền vào cuộc như thế nào?

Theo Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thanh Liêm (tỉnh Hà Nam), toàn huyện có gần 13 hecta bị ảnh hưởng bởi "lúa ma" (hay còn gọi lúa dại) trên tổng số hơn 5.900 hecta trồng lúa với diện tích bị ảnh hưởng từ 30% - 50%. Cá biệt có những ruộng lúa mọc trên 60% lúa ma nên người dân đã bỏ hoang, không thu hoạch.

Video: "Lúa ma" hoành hành, nhiều nông dân ở Hà Nam điêu đứng bỏ ruộng

Nạn “lúa ma” đang xuất hiện nhan nhản trên các cánh đồng ở địa bàn xã Thanh Hương, huyện Thanh Liêm (Hà Nam). Điều này đã khiến cho hàng trăm hộ nông dân điêu đứng, bỏ ruộng. Rất nhiều diện tích lúa đã gieo trồng phải nhổ cho trâu, bò ăn vì nếu để lại thu hoạch cũng chẳng được bao nhiêu.

Chuyển động Nhà nông 30/6: Vắc xin dịch tả lợn châu Phi sẽ được sử dụng diện rộng cuối năm 2022

Dự kiến việc tiêm vắc xin dịch tả lợn châu Phi sẽ được thực hiện từ tháng 7, đến cuối năm sẽ có đánh giá về việc sử dụng vắc xin này và xem xét quyết định sử dụng trên diện rộng. Đây là một trong những thông tin sẽ có trong Chuyển động Nhà nông ngày hôm nay.

Đến Vườn quốc gia Tràm Chim thưởng thức lúa trời

Quần xã lúa trời hay còn gọi là "lúa ma" hiện chỉ còn được lưu giữ và bảo tồn tại Vườn Tràm Chim, tỉnh Đồng Tháp. Giống lúa này mọc quanh năm và chịu được mọi loại thời tiết, bất kể hạn hán hay lũ lụt. Đó cũng chính là lý do giống lúa này được gọi là lúa trời.