GÓC CHUYÊN GIA: Tìm hiểu về chất lượng và đầu ra cho cá tầm nước lợ
Trong chương trình GÓC CHUYÊN GIA hôm nay, bà con hãy cùng chúng tôi giải đáp những băn khoăn về chất lượng và đầu ra cho cá tầm nuôi trong môi trường nước lợ.
Từ khóa “nuôi cá tầm”
Trong chương trình GÓC CHUYÊN GIA hôm nay, bà con hãy cùng chúng tôi giải đáp những băn khoăn về chất lượng và đầu ra cho cá tầm nuôi trong môi trường nước lợ.
Việc thu hoạch cá tầm cũng đóng vai trò rất quan trọng nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm và thu nhập cho bà con nông dân. Bà con hãy cùng chương trình Sổ tay Nhà nông tìm hiểu cách thu hoạch cá tầm trong số phát sóng hôm nay.
Ngoài một số bệnh đã được nêu Sổ tay nhà nông giới thiệu tới bà con ở số trước, cá tầm nuôi thương phẩm còn có thể mắc một số bệnh do vi khuẩn Furunculosis, sán lá đơn chủ, bệnh thối mang, bệnh thận. Trong số phát sóng hôm nay, bà con hãy cùng chương trình Sổ tay Nhà nông tìm hiểu về các loại bệnh này.
Trong chương trình GÓC CHUYÊN GIA hôm nay, bà con hãy cùng chúng tôi tìm hiểu cách kiểm soát và phòng ngừa các loại bệnh cho cá tầm nuôi trong môi trường nước lợ.
Trong chương trình GÓC CHUYÊN GIA hôm nay, bà con hãy cùng chúng tôi tìm hiểu những việc cần chuẩn bị trước khi nuôi cá tầm trong môi trường nước lợ để đạt hiệu quả cao.
Hiện nay, cá tầm nuôi tại Việt Nam ít mắc các bệnh nguy hiểm. Tuy nhiên, theo một số nghiên cứu, cá tầm có thể mắc một số bệnh do vi khuẩn (bệnh đường ruột), virus (bệnh hô hấp, bệnh ở gan, ruột) hoặc do nấm gây ra. Hãy cùng chương trình Sổ tay Nhà nông tìm hiểu về một số bệnh này nhé.
Trong chương trình GÓC CHUYÊN GIA hôm nay, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu một số điểm lưu ý trong đầu tư xây dựng mô hình nuôi cá tầm ở môi trường nước lợ.
Là loại cá thương phẩm có giá trị kinh tế lớn nên những năm gần đây các mô hình nuôi cá tầm ngày càng được nhân rộng ở nhiều địa phương trên cả nước. Để mô hình này đạt hiệu quả cao, bà con nông dân cần lưu ý kỹ thuật chăm sóc và đặc biệt là cách quản lý đàn cá.
Mô hình nuôi cá tầm tại Hải Phòng hiện là mô hình tiên phong thử nghiệm nuôi loài cá tầm ở môi trường nước lợ. Trong chương trình GÓC CHUYÊN GIA hôm nay, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu điểm khác biệt của mô hình này.
Những năm gần đây, ở những vùng có điều kiện khí hậu thuận lợi, việc nuôi cá tầm trong bể xi măng đã đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người nông dân. Trong chương trình Sổ tay Nhà nông hôm nay, bà con hãy cùng chúng tôi tìm hiểu cách làm bể nuôi cá tầm sao cho hiệu quả, tiết kiệm.
Với lợi thế khí hậu mùa đông mát mẻ và nguồn nước dồi dào, thời gian gần đây, mô hình nuôi cá tầm nước lợ đã được nuôi thử nghiệm tại vùng nước lợ của Hả Phòng. Trong chương trình GÓC CHUYÊN GIA tuần này, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu mô hình đặc sắc này.
Nuôi cá tầm là mô hình mang lại lợi nhuận lớn cho bà con nông dân ở những vùng thời tiết lạnh. Tuy nhiên để đạt được năng suất cao và hạn chế dịch bệnh trong quá trình chăn nuôi, bà con hãy cùng chương trình Sổ tay Nhà nông tìm hiểu kỹ thuật nuôi cá tầm trong số phát sóng tuần này.
Trang trại nuôi cá tầm rộng 1 hec-ta với 800 m2 mặt nước tại xã Rô Men (huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng) đã giúp anh Huỳnh Ngọc Thu có lợi nhuận 5 tỷ đồng/năm, trở thành trại nuôi cá tầm lớn nhất huyện Đam Rông.
Để có thể làm giàu trên chính mảnh đất quê hương mình, chàng trai người Dao Đặng Hành Dũng (thôn Phiêng Phàng, xã Yến Dương, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn) đã quyết định ngược ngàn mở trại nuôi cá tầm, cá hồi trên núi cao.
Là huyện miền núi, diện tích nuôi trồng thủy sản không nhiều nhưng môi trường nuôi trồng sạch, chất lượng tốt nên người dân huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La đã và đang khai thác nguồn lợi này để phát triển thủy sản ở địa phương.
Với mô hình nuôi cá tầm công nghệ cao bán tuần hoàn theo quy trình khép kín, anh Nguyễn Đình Hoàng (TP. Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng) đã tìm ra giải pháp để giống cá được coi là "quý tộc" này cho năng suất và chất lượng cao vượt trội. Đồng thời, hạn chế được rủi ro từ thiên tai, tiết kiệm nước.
Nhận thấy thời tiết mát mẻ quanh năm và có nguồn nước đầu nguồn sạch, anh Đặng Văn Giang ở thôn Nà Mồ, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang đã quyết tâm khởi nghiệp với mô hình nuôi cá tầm và cái hồi trên đỉnh núi Tây Côn Lĩnh – nơi vốn được biết đến là nóc nhà Đông Bắc Việt Nam.
Xã Xím Vàng, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La nơi có độ cao trung bình trên 1.400 m so với mặt nước biển. Người dân nơi đây vốn quen với việc làm ruộng bậc thang, trồng cây Sơn Tra. Giờ đây, vùng đất này đã xuất hiện nhiều vùng nuôi cá có giá trị kinh tế cao như cá hồi, cá tầm, tạo thu nhập cao cho người nông dân.