Gỏi "sầu đâu" An Giang, hương vị độc đáo miền sông nước miền Tây

Hồng Phúc
.
11:42, 09/04/2024

Gỏi "sầu đâu" An Giang, với vị đắng rất đặc trưng của mình, là một trong những món đặc sản nổi tiếng tại miền sông nước miền Tây. Gỏi sầu đâu là một sự kết hợp của tất cả những vị đắng, chua, mặn, ngọt. Vì thế, mà món gỏi này đã được du khách khắp đất nước ưa chuộng.

Gỏi sầu đâu An Giang, vị đắng độc đáo sông nước miền Tây.

Gỏi sầu đâu An Giang, một trong những món ăn đặc sản nức tiếng của vùng sông nước miền Tây Nam Bộ. Cứ vào mùa sầu đâu, những người dân nơi đây lại thay phiên nhau đi hái về làm gỏi. Gỏi sầu đâu là một sự kết hợp của tất cả những vị đắng, chua, mặn, ngọt. Vì thế, mà món gỏi này đã được du khách khắp đất nước ưa chuộng.

Gỏi sầu đâu vốn không phải là món được Việt Nam sáng tạo ra mà được du nhập từ một bộ phận người Khmer sống ở gần biên giới. Với vị đắng đặc trưng cùng cách chế biến độc đáo, gỏi sầu đâu đã dần phổ biến hơn và trở thành món ăn dân dã không thể thiếu trong cuộc sống của người dân An Giang khi đến mùa. Và không chỉ là món ăn quen thuộc của dân địa phương, gỏi sầu đâu cũng rất được du khách thích thú, vì hương vị có một không hai của mình. Theo người An Giang, khi ăn vào một đĩa gỏi, bạn sẽ được trải qua nhiều hương vị khác nhau nhưng vị đắng hậu ngọt của sầu đâu là rõ nhất. Tuy nhiên, vì có vị đắng khá đặc trưng nên sẽ hơi khó ăn với những người mới thử.

Đĩa gỏi sầu đâu nức tiếng An Giang

Sầu đâu sau khi mang về sẽ được trụng sơ qua nước sôi để giảm vị đắng. Sau đó được trộn chung với các nguyên liệu như tôm, thịt luộc, dưa leo, xoài sống thái sợi vừa ăn. Tất cả sẽ được trộn chung với nước mắm tỏi ớt chua ngọt. Vậy là đã có ngay một đĩa gỏi sầu đâu An Giang đúng điệu. Tuy nhiên, để món gỏi sầu đâu An Giang thêm hoàn chỉnh thì không thể thiếu sốt mắm me chấm gỏi. Vị mắm me mằn mặn, chua chua cùng mùi thơm nồng của tỏi và ớt băm khiến món gỏi sầu đâu An Giang thêm phần hấp dẫn. 

Lá cây Sầu đâu. Ảnh: Báo An Giang

Những ai lần đầu ăn gỏi sầu đâu An Giang có thể sẽ khó quen vì cái vị đăng đắng đặc trưng của sầu đâu. Nhưng khi nhai kĩ rồi nuốt xuống thì lại thấy dâng lên một vị ngọt nhè nhẹ rất thú vị. Vì thế mà người ta mới càng muốn thưởng thức thêm cái món ăn dân dã mà đầy mê hoặc này của đất An Giang. Và dĩ nhiên không chỉ có vị đắng, gỏi sầu đâu An Giang còn là sự kết hợp tuyệt vời giữa các hương vị. Vị đắng của sầu đâu hoà cùng vị mặn của khô cá sặc, cái beo béo của thịt và chua ngọt từ sốt mắm me khiến ai đã thử qua sẽ không bao giờ quên. 

 

 

 

Bình luận

Tin cùng chuyên mục

Nguồn kinh phí bán tín chỉ carbon - thêm động lực giữ rừng bền vững

Làng hoa Sa Đéc trồng nhiều giống hoa mới cho dịp Tết

Lớp học tiếng Pháp miễn phí dành cho đồng bào dân tộc thiểu số ở Sa Pa

Đồi cỏ hồng nở rộ đẹp như tranh hút khách du lịch ở Mộc Châu

Độc đáo các trang phục dân tộc được trình diễn trong đêm hội ở Hòa Bình

Miền Tây "ôm lũ" vào lòng (Bài cuối): Mùa nước nổi miền Tây cần được định vị lại

Xao xuyến mùa cúc họa mi trên cao nguyên Mộc Châu

Miền Tây "ôm lũ" vào lòng (Bài 3): Có nước về, xóm làng mở hội

Sắp diễn ra Ngày hội Du lịch Văn hóa chợ nổi Cái Răng năm 2024

Giải ngân hàng tỷ đồng vốn vay cho hộ nghèo và các đối tượng chính sách ở Đồng Tháp

Miền Tây "ôm lũ" vào lòng (Bài 2): Phù sa, mạch ngầm nuôi đất mẹ

Say đắm ngắm hoa mận nở sớm trên cao nguyên Mộc Châu

Sơn La: Bị phạt 5 triệu đồng vì đăng thông tin sai sự thật lên facebook

Miền Tây "ôm lũ" vào lòng (Bài 1): Đất được nghỉ ngơi

Nông dân ĐBSCL tập trung xuống giống vụ lúa đông xuân

Nhà vườn Lâm Đồng thận trọng xuống giống vụ hoa Tết

Một huyện của Hải Dương tích cực phát triển sản phẩm OCOP đặc trưng

Nông dân Lý Sơn xuống giống cho vụ tỏi mới

Bình Thuận: Thanh long nghịch vụ rớt giá "sốc"

Quảng Ngãi: Chủ động ứng phó với sạt lở đất

Hà Giang sẵn sàng cho Lễ hội hoa tam giác mạch năm 2024

TP. Sa Đéc sẽ tổ chức Lễ hội hoa Xuân và Lễ hội đón chào năm Ất Tỵ

Khai mạc Tuần lễ hoa dã quỳ - Núi lửa Chư Đang Ya năm 2024

Mở 10.000 tài khoản cho nông dân trồng dừa, doanh nghiệp không phải chở cả xe tải tiền mỗi lần đi mua dừa

Hà Giang: Khẩn trương xây dựng khu tái định cư cho người dân bị mất nhà cửa bởi thiên tai

Đề xuất làm bờ kè chống ngập bến Ninh Kiều, Cần Thơ

Bảo tồn nghề gốm độc đáo của đồng bào dân tộc Khmer ở An Giang

Quảng Trị: Khẩn trương xử lý vệ sinh môi trường, phòng, chống dịch bệnh sau lũ

Nhiều nông dân Quảng Bình trắng tay sau mưa lũ

Nông dân trồng chanh không hạt có lợi nhuận thấp do giá giảm mạnh

Phát triển làng nghề truyền thống ở Tây Nguyên

An Giang thu hoạch gần 27.000 ha lúa Thu Đông

Rừng Bắc Kạn tiềm năng, thách thức và hội nhập (Bài 4): Để người trồng rừng "sống khoẻ" nhờ rừng

10 tháng đầu năm, Sơn La đón trên 310 nghìn lượt khách du lịch

Miền Trung mưa lớn cao điểm 2 ngày tới, gần 300 xã nguy cơ sạt lở

Rừng Bắc Kạn tiềm năng, thách thức và hội nhập (Bài 3): Gỗ Bắc Kạn nguy cơ “bại” trên sân nhà

Rừng Bắc Kạn tiềm năng, thách thức và hội nhập (Bài 2): Châu Âu "đòi" Chứng chỉ FSC, doanh nghiệp gặp khó

Hà Nội chìm trong sương mù, ô nhiễm không khí cao

Rừng Bắc Kạn tiềm năng, thách thức và hội nhập (Bài 1): Vì sao thu nhập từ rừng vẫn chỉ là... nghề phụ?

Thừa Thiên Huế: Vận động người dân có phương án dự trữ lương thực, nhu yếu phẩm thiết yếu ứng phó với mưa lũ

Khởi tố hàng chục đối tượng “trẻ măng” gây rối trật tự, bắt giữ người trái pháp luật ở Sơn La

An ninh cơ sở và Công an TP.Sơn La liên tiếp triệt phá thành công nhiều vụ án về ma túy

Công an Lào Cai triệt phá thành công chuyên án ma túy liên tỉnh, bắt giữ nhiều đối tượng

Nỗ lực hoàn thành các khu tái định cư Kho Vàng, Nậm Tông ở Bắc Hà (Lào Cai)

Các tổ chức quốc tế hỗ trợ người dân bị thiệt hại do thiên tai

Nêu cao ý thức người dân trong công tác phòng chống cháy rừng

Người dân vùng đầu nguồn Đồng Tháp mưu sinh trong mùa nước nổi

Chuyển mình cùng nông thôn mới kiểu mẫu