Ngọc Chiến - "Viên ngọc" hoang sơ giữa núi rừng Tây Bắc

Xã Ngọc Chiến (Mường La, Sơn La) – một vùng đất với vẻ đẹp thơ mộng, hoang sơ đầy mộng mị. Đắm chìm trong cảnh sắc tự nhiên, những phong tục tập quán đặc sắc của đồng bào dân tộc Thái, Mông, La Ha, Kinh khiến Ngọc Chiến thực sự trở thành “viên ngọc”, điểm đến của khách du lịch bởi chính sự bình yên và dung dị của mình.

Phụ nữ dân tộc thiểu số góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương ở Lào Cai

Hiện nay, phụ nữ đồng bào dân tộc thiểu số không chỉ gánh vác công việc của gia đình, làm chủ cuộc sống mà còn có tiếng nói, trách nhiệm trong các vấn đề của xã hội.

Bản Khá phát triển du lịch cộng đồng gắn với xây dựng nông thôn mới

Với phong cảnh sơn thủy hữu tình, rợp bóng mát của vườn cây xoài, cây me cổ thụ, lưu giữ được nét văn hóa đặc trưng, bản Khá, xã Sặp Vạt, huyện Yên Châu (Sơn La) đang được đầu tư để phát triển mô hình du lịch cộng đồng gắn với xây dựng NTM.

Rộn ràng Lễ hội đường phố của đồng bào các dân tộc vùng cao trong ngày Tết Độc lập

Tất cả các đồng bào dân tộc Tây Bắc, không phân biệt già trẻ, gái trai cùng hòa vào nhau, cùng nhảy múa những điệu múa đặc sắc nhất của dân tộc mình tạ Lễ hội đường phố trong Tuần Văn hóa – Du lịch Mộc Châu năm 2023, qua đó thể hiện tình yêu thương, sự đoàn kết trong ngày Tết Độc lập.

Độc đáo lễ cúng Ché thiêng của đồng bào Tây Nguyên

Với các dân tộc Tây Nguyên, ché rượu cần là một loại tài sản quý. Ché cổ, ché quý đồng thời là ché thiêng, cũng được cho là có thế lực siêu nhiên nào đó ẩn tàng nên hóa thiêng.

Đồng bào dân tộc Xơ Đăng ở Kon Tum sáng lên nương, tối ê a đánh vần học chữ

Sau những ngày lên nương rẫy, bà con dân tộc thiểu số ở huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum) lại rủ nhau cắp sách đi học lớp xóa mù chữ với hy vọng biết đọc biết viết để từ đó cải thiện chất lượng cuộc sống.

Video: Tết mừng chiến thắng của người Nùng Dín được tái hiện giữa Hà Nội

Nhân dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), đồng bào dân tộc Nùng Dín đến từ tỉnh Lào Cai cùng nhóm đồng bào dân tộc Nùng tái hiện Tết mừng chiến thắng - là ngày để mọi gia đình trong các làng bản ôn về quá khứ, tạ ơn trời đất, tổ tiên.

Bà con vùng biên giới Sơn La nỗ lực tìm con chữ

Lớp xóa mù chữ tại huyện vùng biên giới Sông Mã của tỉnh Sơn La đã chung tay giúp cho bà con dân tộc biết đến những con chữ, những phép tính căn bản...

Đào Mộc Châu đẹp nhất nhì miền Bắc, bà con dân tộc ùn ùn đem hàng ra bán

Chỉ còn vài ngày nữa là đến Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, bà con các dân tộc thiểu số ở Vân Hồ, Mộc Châu (Sơn La) đã bày bán những cành đào đẹp, bắt mắt ở 2 bên đường. Đào Mộc Châu xù xì, nhiều rêu phong, cánh hoa phai, được cho là một trong những loại đào đẹp nhất nhì miền Bắc.

Chiêm ngưỡng vẻ đẹp Mù Căng Chải vào mùa lúa chín

Thời điểm này, khắp các triền núi, thửa ruộng bậc thang của vùng đất Mù Căng Chải (Yên Bái) đang khoác lên mình tấm áo vàng óng của mùa lúa chín, thu hút rất đông khách du lịch khắp mọi nơi đổ về để chiêm ngưỡng vẻ đẹp mê mẩn của vùng cao Tây Bắc.

Sơn La: Chuyển đổi sang mô hình nông nghiệp hữu cơ, bản Bướt vươn mình thoát nghèo

Loại bỏ thuốc trừ sâu, phân bón hoá học… bà con bản Bướt đồng lòng đoàn kết chuyển đổi mô hình sản xuất theo hướng nông nghiệp hữu cơ. Chỉ sau 3 năm, chất lượng nông sản và đời sống bà con được cải thiện và nâng cao rõ rệt.

“Ngọc trời” là hạt quý như thế nào mà bà con Khánh Hòa quyết tâm gìn giữ?

Những năm qua, bà con vùng đồng bào dân tộc huyện miền núi Khánh Vĩnh (Khánh Hòa) vẫn quyết tâm gìn giữ, bảo quản giống lúa rẫy mà bà con quen gọi là hạt "Ngọc trời".

Phát huy vai trò của người có uy tín - cầu nối gắn kết ý Đảng, lòng dân

Sơn La có 12 dân tộc anh em cùng chung sống. Nhân dân các dân tộc trên địa bàn tỉnh đã đồng lòng, đoàn kết sát cánh cùng với Đảng bộ, chính quyền trong bảo vệ và xây dựng quê hương. Một trong những nhân tố tạo nên mối đoàn kết, cầu nối giữa Đảng, chính quyền với người dân chính là người có uy tín trong cộng đồng.

Thanh Hoá: Cô gái dân tộc khởi nghiệp thành công từ mô hình "Vườn rừng bản Thổ"

Với mong muốn thoát nghèo, thay đổi cuộc sống và tạo sinh kế mới cho đồng bào dân tộc Thổ tại địa phương, cô gái dân tộc Thổ đã thực hiện mô hình "Vườn rừng bản Thổ" cho thu nhập 600 triệu đồng/năm, góp phần chống biến đổi khí hậu, lũ quét và sạt lở đất tại khu vực miền núi.

Lâm Đồng: Mô hình tổ hợp tác sản xuất rau hữu cơ siêu sạch của đồng bào Churu

Năm 2016, nhiều gia đình đồng bào Churu (xã Tu Tra, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng) thành lập tổ hợp tác Iem Gõh Chu Ru sản xuất rau siêu sạch. Sau công đoạn sơ chế, đóng gói, rau được chuyển đến tay người tiêu dùng ở thành phố Đà Lạt, TP HCM và trở thành nguồn thực phẩm sạch không thể thiếu trong bữa ăn của nhiều gia đình.

Người dân tộc Mông: Tạo ra mật ngọt từ những hốc đá trên núi cao

Đục gốc cây mục, khoét hầm trên vách đá, dụ 2 nghìn đàn ong tự nhiên về làm tổ, hàng năm thu về 20 tấn mật. Nhờ vậy người dân vùng cao xã Chiềng Lao, huyện Mường La (Sơn La) có thu nhập ổn định, mua được xe máy, ti vi... Không chỉ vậy, nghề này còn góp phần bảo vệ rừng, hạn chế người dân phá rừng làm nương. 

Sơn La: Liên kết sản xuất giúp người dân thoát đói nghèo

Bằng việc tổ chức sản xuất theo hình thức liên kết, nông sản của người dân xã biên giới Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La đã có đầu ra ổn định, nâng cao giá trị. Đời sống nhân dân từng bước được nâng lên, đói nghèo được đẩy lùi.

Tó Má Lẹ - trò chơi mang đậm tinh thần đoàn kết của người Thái ở vùng cao

Trò chơi Tó Má Lẹ của đồng bào Thái thường được tổ chức vào các ngày lễ, tết, mừng nhà mới, đám cưới, ngày vui đại đoàn kết toàn dân hoặc thời gian rảnh rỗi của bà con... Tó Má Lẹ đã trở thành trò chơi phổ biến, đặc sắc, mang tính đoàn kết cao, mang đậm nét bản sắc văn hóa của dân tộc.

Mang Xuân Yêu Thương đến với thầy và trò Quảng Trị

Hôm nay, ngày 25/1, đoàn thiện nguyện Báo NTNN/báo điện tử Dân Việt cùng Quỹ Chia sẻ yêu thương Hà Thành, Quỹ Hỷ Liên Tâm, Ngân hàng NNPTNT tỉnh Quảng Trị, Công ty Thuỷ điện Quảng Trị và Công ty cổ phần tư vấn và xây dựng Năng lượng xanh có mặt tại điểm trường cấp 1, thuộc Trường TH và THCS A Bung, Đakrông, Quảng Trị.

Những người Mường ở Lâm Đồng đã thoát nghèo nhờ con tằm

Năm 1990, 5 hộ dân tộc Mường ở Hòa Bình vào xã Lộc Tân (Bảo Lâm, Lâm Đồng) lập nghiệp, đến nay đã có hơn 100 hộ cùng nhau sinh sống và phát triển. Trước đây chỉ trồng chè và cà phê, nhưng từ khi cây dâu tằm được khôi phục, bà con nơi đây cũng đi học hỏi và mang cây dâu về phát triển cho gia đình mình.