Gắn sao OCOP cho nước cốt chanh mật ong
Mặc dù mới xuất hiện nhưng sản phẩm nước cốt chanh mật ong cô đặc được kỳ vọng là sản phẩm mang đến nhiều đột phá mới cho nông dân sản xuất chanh tại Đồng Tháp.
Từ khóa “ocop”
Mặc dù mới xuất hiện nhưng sản phẩm nước cốt chanh mật ong cô đặc được kỳ vọng là sản phẩm mang đến nhiều đột phá mới cho nông dân sản xuất chanh tại Đồng Tháp.
Triển khai thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), với nhiều chính sách hỗ trợ huyện vùng cao Trạm Tấu (tỉnh Yên Bái) đã xây dựng được các sản phẩm lợi thế của địa phương trở thành hàng hóa mang lại giá trị kinh tế, nâng cao thu nhập cho người nông dân.
Không những đưa nhiều giống cây ăn trái mới, có giá trị kinh tế cao về trồng; thời gian gần đây, từ sự hỗ trợ của cấp ngành địa phương và tỉnh, người dân miền núi Quảng Ngãi đã nỗ lực “tăng sao” cho sản phẩm OCOP và nâng cao thu nhập cho bản thân và cộng đồng.
Nhờ triển khai đồng bộ các giải pháp, các cấp chính quyền huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu đã hỗ trợ các hợp tác xã, hộ sản xuất và doanh nghiệp ở địa phương nâng cao chất lượng nông sản và xây dựng thành công các sản phẩm OCOP…
Mới đây Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và Tỉnh đoàn Sơn La đã tổ chức Diễn đàn Chuyển đổi số trong Truyền thông quảng bá sản phẩm OCOP của thanh niên với chủ đề “Khai thác tiềm năng kinh tế số trong xúc tiến quảng bá sản phẩm OCOP”.
Hàng trăm sản phẩm OCOP, nông sản tiêu biểu của 13 huyện, thị xã và 1 doanh nghiệp trên địa bàn đất Tổ Phú Thọ xuất hiện tại gian hàng chào mừng Đại hội đại biểu Hội Nông dân tỉnh lần thứ X, nhiệm kỳ 2023-2028.
Sáng 28/7, bên lề Đại hội đại biểu Hội Nông dân tỉnh Bắc Giang lần thứ X, Chủ tịch BCH Trung ương Hội Nông dân Việt Nam Lương Quốc Đoàn và Bí thư Tỉnh ủy Bắc Giang Dương Văn Thái đã tham quan các gian hàng trưng bày sản phẩm OCOP đặc trưng của tỉnh Bắc Giang.
Ngày 21/7, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Sơn La phối hợp với Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tổ chức Hội thảo xin ý kiến vào Đề án “Phát triển sản phẩm OCOP tỉnh Sơn La giai đoạn 2022-2025, định hướng đến năm 2030".
Sản phẩm OCOP (chương trình mỗi xã một sản phẩm) của TP.HCM sắp tới sẽ gắn với 6 lĩnh vực mới: thực phẩm, đồ uống, thảo dược, vải và may mặc, lưu niệm - nội thất - trang trí, dịch vụ du lịch cộng đồng và điểm du lịch.
Cá rô Tổng Trường trước đây, được phát hiện nhiều ở vùng hang động ngập nước thuộc Tổng Trường Yên, nay là quần thể di sản thế giới Tràng An. Hiện nay, loài cá đặc hữu này đang được tỉnh Ninh Bình tập trung chăn nuôi và phát triển thành nhiều sản phẩm nông sản sạch, thu hút người tiêu dùng.
Từ mong muốn cung cấp cho thị trường những loại thực phẩm ngon, sạch, an toàn cho sức khỏe, chị Nguyễn Thị Thu Thoan đã tìm tòi, học hỏi và hình thành ý tưởng chăn nuôi gà vi sinh. Sau hơn 5 năm hiện thực hóa ước mơ, đến nay thương hiệu “gà vi sinh Thu Thoan” đã dần trở nên quen thuộc với người tiêu dùng cả nước.
Năm 2022, tại Đồng Nai có thêm 58 sản phẩm nông nghiệp chất lượng được chứng nhận OCOP 3-4 sao, với 40 chủ thể.
Chiều 28/2, tỉnh Sơn La đã đánh giá, phân hạng và công nhận lại 12 sản phẩm OCOP; trong đó có 8 sản phẩm đạt OCOP 4 sao và 4 sản phẩm đạt tiêu chuẩn 3 sao. Trong thời gian tới, tỉnh Sơn La sẽ phấn đấu công nhận thêm 80 sản phẩm, nâng tổng số sản phẩm OCOP của tỉnh lên hơn 200 sản phẩm.
Với 47 sản phẩm của 41 chủ thể được chứng nhận sản phẩm OCOP đến từ 7/8 huyện, thành phố thì phương châm phát triển OCOP của tỉnh Đắk Nông là lãnh đạo từ tỉnh đến các sở ngành đều là người bán hàng, giới thiệu sản phẩm.
Quan tâm phát triển sản phẩm OCOP, tỉnh Lai Châu đã "gặt hái" được nhiều kết quả khả quan. Nhiều sản phẩm chủ lực, có lợi thế ở các huyện, thành phố trong tỉnh đã được công nhận sản phẩm OCOP…
Xã Púng Luông (huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái) có cây Chè Shan tuyết là loại chè nổi tiếng, tuy nhiên những năm trước đây cây chè chưa thực sự mang lại hiệu quả kinh tế. Nhận thấy những nghịch lý đó nên Lù A Câu đã mạnh dạn đứng ra thành lập HTX, thu mua chế biến xây dựng thương hiệu Chè Púng Luông.
Thay vì bán sản phẩm thô, huyện Sìn Hồ, Lai Châu đã và đang đồng hành cùng các doanh nghiệp, HTX tìm lối thoát cho nông sản địa phương thông qua áp dụng công nghệ chế biến chuyên sâu, xây dựng chuỗi giá trị sản xuất bền vững, tăng năng lực cạnh tranh của sản phẩm.
Ngày 14/7, Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP tỉnh Lai Châu tổ chức đánh giá xếp hạng sản phẩm nông nghiệp của tỉnh Lai Châu lần thứ nhất năm 2022. Theo đó 18 sản phẩm đã được sếp hạng OCOP đạt từ 3 đến 4 sao.
Sau 3 năm triển khai thực hiện chương trình "Mỗi xã một sản phẩm”, đến nay Yên Bái đã có 138 sản phẩm được đánh giá, phân hạng và cấp giấy chứng nhận sản phẩm OCOP từ 3 - 4 sao. Hiện địa phương này đang từng bước nâng cao chất lượng sản phẩm OCOP, đưa các sản phẩm đến nhiều người tiêu dùng hơn nữa, hướng đến xuất khẩu.
Sáng 28/5, Tại Quảng trường Tây Bắc, thành phố Sơn La (Sơn La), Ban Tổ chức chuỗi sự kiện tỉnh Sơn La đã tổ chức khai mạc triển lãm “Ảnh đẹp về trái cây” trong chương trình “Festival trái cây và thương hiệu sản phẩm OCOP Việt Nam năm 2022 tại tỉnh Sơn La”.