Hòa Bình: Người dân rốn nghèo Nánh Nghê khấm khá nhờ nuôi dê

Từ nguồn vốn hỗ trợ ban đầu của Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững đã giúp người dân nghèo ở xã Nánh Nghê, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình có điều kiện mua dê sinh sản về nuôi; qua đó thoát được nghèo và từng bước vươn lên làm giàu.

Trồng rừng gắn với phát triển sinh kế, bà con huyện vùng biên Thanh Hoá thoát nghèo

Nhờ triển khai hiệu quả các giải pháp, chính sách hỗ trợ nên diện tích rừng luồng, vầu thâm canh trên địa bàn Thanh Hóa những năm gần đây tăng nhanh, góp phần giảm nghèo tại vùng biên.

Chuyển dịch cơ cấu sản xuất, nhiều nông dân ở Nghĩa Lộ, Yên Bái thoát nghèo

Những năm qua, nhiều hội viên Hội Nông dân TX.Nghĩa Lộ (tỉnh Yên Bái) đã thay đổi tư duy, đổi mới cách nghĩ cách làm, hăng hái lao động sản xuất. Từ đó, các hộ nông dân đã có những mô hình phát triển kinh tế mới, giúp tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo.

Bật mí nguồn lực giúp hội viên phụ nữ Lai Châu thoát nghèo

Khai thác hiệu quả nguồn vốn vay ưu đãi từ ngân hành chính sách xã hội, nhiều hội viên phụ nữ ở xã Bản Hon, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu có điều kiện sản xuất kinh doanh, xoá được hộ nghèo, ổn định cuộc sống và vươn lên làm giàu.

Đổi mới tư duy chăn nuôi đại gia súc, giúp nông dân vùng cao thoát nghèo

Trước kia, người dân vùng cao Sơn La nuôi gia súc chủ yếu bằng cách thả rông trên rừng, đến mùa cần trâu cày kéo mới đi tìm về, dẫn đến việc không quản lý được. Nhờ thay đổi nhận thức, các hộ dân đã tận dụng diện tích đất sang trồng cỏ, xây dựng chuồng trại, đưa gia súc về nuôi nhốt, nhờ vậy mang lại hiệu quả cao.

Sơn La giúp dân thoát nghèo ở vùng biên giới (Kỳ 1): Củng cố hệ thống chính trị ở cơ sở

Tại xã biên giới Mường Sai, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La, câu chuyện xóa đói, giảm nghèo trên vùng đất này đã được khởi nguồn từ việc xây dựng, củng cố hệ thống chính trị ở cơ sở, đây cũng là nét nổi bật trong bức tranh toàn cảnh xóa đói giảm nghèo ở vùng cao Sơn La.

Giúp dân thoát nghèo ở vùng biên giới Sơn La (Kỳ 2): Đảng soi đường, đời sống nhân dân được ấm no

Đổi thay trên vùng biên cương Mường Sai, huyện Sông Ma, tỉnh Sơn La, đã khẳng định, khi ánh sáng của Đảng soi đường, đói nghèo, lạc hậu từng bước lùi xa, đời sống nhân dân được ấm no, hạnh phúc.

Thanh Hoá: Cô gái dân tộc khởi nghiệp thành công từ mô hình "Vườn rừng bản Thổ"

Với mong muốn thoát nghèo, thay đổi cuộc sống và tạo sinh kế mới cho đồng bào dân tộc Thổ tại địa phương, cô gái dân tộc Thổ đã thực hiện mô hình "Vườn rừng bản Thổ" cho thu nhập 600 triệu đồng/năm, góp phần chống biến đổi khí hậu, lũ quét và sạt lở đất tại khu vực miền núi.

Hải Dương: Nông dân vùng chiêm trũng thoát nghèo nhờ đổi mới tư duy làm nông

Trước đây, cuộc sống của những người dân ở vùng trũng xã Hà Thanh (Tứ Kỳ, Hải Dương) chỉ trông ngóng vào vài sào lúa nước. Nhưng đến nay, Hà Thanh dường như được thay tấm áo mới, những ngôi nhà khang trang mọc lên, đời sống người dân đủ đầy. Đó chính là nhờ nỗ lực thay đổi tư duy làm nông nghiệp của người dân nơi đây.

Kon Tum: Nghị lực vươn lên thoát nghèo

Với bản tính siêng năng, chăm chỉ, không chịu khuất phục trước cái nghèo, gia đình chị A Đim (làng Đăk Wớt Yốp, xã Hơ Moong, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum) đã nghị lực vươn lên phát triển kinh tế. Đến nay gia đình không chỉ thoát nghèo mà đã có cuộc sống khấm khá hơn.

Địa hình hiểm trở, thiên tai rình rập, nhưng huyện vùng cao này đã thoát nghèo với sự phát triển bền vững

Là huyện vùng cao khó khăn bậc nhất của tỉnh Sơn La, địa hình đồi núi dốc lớn, không có mặt bằng, thiên tai thường trực luôn đè nặng lên sản xuất và đời sống của người dân. Tuy nhiên, với sự đồng lòng phấn đấu, huyện Bắc Yên đã từng bước vượt lên khó khăn, hướng tới mục tiêu thoát nghèo và phát triển bền vững.

Lợi dụng đất đồi dốc để trồng cây ăn quả, huyện nghèo ở Sơn La vượt khó thành công

Thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất dốc, diện tích cây ăn quả chất lượng cao ở Bắc Yên, tỉnh Sơn La từng bước được mở rộng, góp phần khai thác hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của địa phương, tạo việc làm, tăng thu nhập, giảm nghèo cho đồng bào các dân tộc.